25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

Page 1

đồng hành và phát triển cùng Việt Nam



Tôi rất vui mừng giới thiệu ấn phẩm những câu

đổi đáng kinh ngạc từ năm 1993. Đổi Mới

thiện giữa Vương quốc Anh và Việt Nam.

được đưa ra vào giữa những năm 1980 và đã thúc đẩy sự phát triển ở Việt Nam

Ấn phẩm cũng là một ánh sáng soi đường

với tốc độ đáng kinh ngạc, GDP bình quân

phía trước, và một ngọn hải đăng cho

vật minh chứng cho chặng

đầu người tăng gần 500 phần trăm kể từ

25 năm tới và hơn thế nữa. Chúng tôi

đường 25 năm Hội đồng

năm 1993 và tăng trưởng GDP trung bình

mong muốn chia sẻ hành trình đó với

trên 6,8 phần trăm mỗi năm - một trong

tất cả bạn bè, đối tác, đồng nghiệp và

những giai đoạn tăng trưởng nhanh nhất

các bên liên quan tại Vương quốc Anh

và lâu dài nhất trong lịch sử thế giới. Hiện

và Việt Nam trong nhiều năm tới.

chuyện của những nhân

Anh đồng hành và phát triển cùng Việt Nam.

nay ở Việt Nam hầu hết mọi người dẫn đều đã biết đọc, viết, và số lượng các cơ

Tôi hy vọng bạn sẽ thích và được truyền

sở giáo dục đại học đã tăng gấp bốn lần

cảm hứng từ những câu chuyện này.

Nhiều điều đã thay đổi trong 25 năm qua.

từ khoảng 100 năm 1993 lên hơn 400

Năm 1993, khi Hội đồng Anh được thành

vào năm 2018. Việt Nam hiện là một trong

lập tại Việt Nam, mạng internet vừa được

những quốc gia năng động, sôi nổi và sáng

khai sinh tại CERN, và mới chỉ có 34 triệu

tạo nhất trên thế giới, và Hội đồng Anh

thuê bao điện thoại di động trên toàn thế

hân hạnh được hỗ trợ và đồng hành với

giới, hơn một nửa trong số đó là ở Mỹ.

Việt Nam trong giai đoạn đặc biệt này.

Liên minh châu Âu chính thức được thành lập với Hiệp ước Maastricht có hiệu lực,

Giai đoạn này cũng đã chứng kiến mối quan

và Việt Nam vẫn chưa gia nhập ASEAN.

hệ giữa hai quốc gia của chúng ta trở nên

Có một cảm giác trật tự hơn trên toàn thế

mạnh mẽ và sâu sắc hơn với chuyến thăm

giới nhờ Chiến tranh Lạnh mới kết thúc,

đầu tiên của một Thủ tướng Anh đương

dẫn đến sự ổn định hơn ở nhiều khu vực.

nhiệm và chuyến thăm chính thức của Thủ

Không có Google, không có Facebook và

tướng Việt Nam tới Vương quốc Anh. Giao

dân số thế giới đứng ở mức khoảng 4,3 tỷ.

thương giữa hai nước đang phát triển nhanh hơn giữa Anh và bất kỳ quốc gia nào

Vào năm 2018, chúng ta phải đối mặt với

khác ở châu Á, và các liên kết văn hóa và

một thế giới rất khác so với trước kia, nơi

giáo dục thông qua các tổ chức nghệ thuật

có hơn 5 tỷ công dân toàn cầu được kết

và giáo dục của chúng ta ngày càng phát

nối thông qua internet và 7,1 tỷ người sở

triển mạnh mẽ và phong phú hơn mỗi năm.

hữu điện thoại di động. Trật tự thế giới đang bị thách thức từ nhiều phía, và trong

Ấn phẩm này tập hợp những câu chuyện

khi EU phải đối mặt với viễn cảnh ra đi của

về tác động tích cực của mối quan hệ

Vương Quốc Anh vào năm 2019, thì có một

văn hóa giữa hai nước chúng ta kể từ

ASEAN mạnh mẽ và tự tin hơn của 10 quốc

năm 1993, về những người đã nỗ lực để

gia đang tăng cường hợp tác. Dân số thế

mang hai nước chúng ta đến gần nhau

giới đã tăng gần gấp đôi trong 25 năm qua,

hơn, cũng như những người đã được

hiện đã đạt tới 8 tỷ người và mọi người dân

hưởng lợi từ tác động của công việc đó.

trên toàn thế giới đã trở nên ý thức hơn

Nó nêu bật sức mạnh của quan hệ văn

đối với những thách thức về môi trường và

hóa - hợp tác trong nghệ thuật, giáo dục

xã hội có ảnh hưởng đến tất cả chúng ta.

và ngôn ngữ, và quan hệ đối tác giữa con người và các tổ chức của chúng ta

Ở Việt Nam, có lẽ nhiều hơn bất kỳ quốc

- xây dựng lòng tin, kiến thức và tạo cơ

gia nào khác, chúng ta có thể thấy sự thay

hội cũng như nâng cao sự hiểu biết thân

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

Donna McGowan Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam Hà Nội, tháng 11 năm 2018



Hợp tác giáo dục và khoa học

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Mở đường cho hợp tác giáo dục với Hội đồng Anh GS Phạm Minh Hạc Giáo sư Phạm Minh Hạc là người mở đường, đại diện cho chính phủ Việt Nam làm việc với Hội đồng Anh khi tổ

rất cần thiết. Chúng tôi được học hành và hiểu rất rõ rằng ở mình giáo dục chưa được phát triển. Tôi có hai năm học Đại học sư phạm Lê Nin, bốn năm học đại học tổng hợp Lomonosov ngành tâm lý học, nhờ đó biết được lịch sử giáo dục thế giới, các nước

chức này mới thành lập tại Việt Nam

Anh, Nga, Mỹ, Đức v.v…Nước Anh có lịch sử giáo dục lâu đời so

vào năm 1993, khi ông ở cương vị

là trường hàng đầu trên thế giới, đã có tuổi đời hàng trăm năm”.

Thứ trưởng thứ nhất Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ông phấn khởi chia sẻ mình có hai cháu nội đang du học ở Anh,

với các nước khác. Các trường đại học hàng đầu của Anh cũng

Ông tiếp tục câu chuyện: “Quay lại hoàn cảnh Hội đồng Anh vào Việt Nam, thời kỳ những năm 1975-1995 thì chưa phải là thời kỳ mở cửa, chúng ta còn nhớ đó là thời kỳ Mỹ đang cấm vận Việt Nam. Các nước Đông Âu đã sụp đổ vào năm 1989, tiếp theo là

một cháu học thạc sỹ, một cháu học

Liên Xô vào năm 1991 và Việt Nam chưa có nhiều quan hệ với các

sau lớp 10 để chuẩn bị vào đại học.

Việt Nam ra nước ngoài, hay người nước ngoài đến Việt Nam tìm

Giáo sư Phạm Minh Hạc – nguyên Thứ trưởng thứ nhất

năm 1992 nước Mỹ mời sang nói chuyện. Gần một năm sau, thì Bộ

Bộ Giáo dục và Đào tạo (*) đóng vai trò quan trọng

giáo dục Anh cũng mời tôi sang nói chuyện về giáo dục. Sau đó

trong việc chứng kiến, ủng hộ và mở đường cho sự

khi sứ quán Anh đặt vấn đề mở cơ quan của Hội đồng Anh ở Hà

có mặt chính thức của Hội đồng Anh ở Việt Nam.

Nội, tôi là người được tiếp xúc đầu tiên và ủng hộ ý tưởng đó.

Giáo sư Phạm Minh Hạc mô tả về bối cảnh Việt Nam lúc đó: “Khi

Lúc đó sát nhập hai bộ là Bộ Giáo dục và Bộ Đại học và Trung học

được chính phủ giao trách nhiệm làm việc với Hội đồng Anh thì tôi

Chuyên nghiệp thành Bộ Giáo dục và Đào tạo, tôi được chính phủ

biết nước ta là nước phát triển sau, có chiến tranh kéo dài nhất

cử làm Thứ trưởng thứ nhất. Về hoạt động chính trị, lúc đó tôi

trong thế kỷ 20 (30 năm), mới từ sản xuất nhỏ sang công nghiệp

vẫn là Ủy viên Trung ương Đảng. Chúng tôi được chính phủ giao

hóa. Chúng tôi là người công tác giúp chính phủ và Bộ Giáo dục

nhiệm vụ mở đường cho Hội đồng Anh vào Việt Nam chính thức.”

và Đào tạo thực hiện công việc này nghĩ rằng giao lưu quốc tế là

1993

1996

nước khác. Hợp tác trong giáo dục còn hạn chế, rất khó để người hiểu về lĩnh vực này. Tôi may mắn hoạt động chuyên môn nên


Tôi rất mừng vì mối quan hệ với Hội đồng Anh phát triển tốt đẹp như ngày nay.

Giáo sư Phạm Minh Hạc từng được Đại sứ Vương quốc Anh mời đến sự kiện gặp gỡ những cán bộ nhà nước đầu tiên đi du học ở Vương quốc Anh theo chương trình học bổng ngắn hạn, dài hạn, trong đó có nhiều người sau này đảm trách những vị trí lãnh đạo quan trọng. Ông cũng kể ngài đại sứ Vương quốc Anh đã đến nhà trao đổi ăn cơm thân mật với ông và gia đình. Ông vẫn còn nhớ buổi tiệc chia tay giám đốc Hội đồng Anh vào năm 1996, vì lý do sức khỏe nên bà giám đốc Muriel Kirton đã phải về nước sớm trước nhiệm kỳ. Những kỉ niệm đó thật ấm áp và là dấu ấn sâu đậm trong ông về mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với Vương quốc Anh và Hội đồng Anh. Giáo sư Phạm Minh Hạc bày tỏ ông rất mừng vì mối quan hệ giữa Hội đồng Anh với Việt Nam mang lại kết quả tốt đẹp như ngày nay. Hợp tác giáo dục giữa Vương quốc Anh và Việt Nam trên mọi lĩnh vực mà Hội đồng Anh là đầu mối quan trọng, đã phát triển vượt bậc trong suốt những năm qua. “Trước kia người đi du học ở Anh chỉ đếm trên đầu ngón tay, bây giờ lên đến vài ngàn người một năm”, ông nói. (*) Giáo sư Phạm Minh Hạc là tiến sỹ khoa học Đại học Tổng hợp Lomonosov (Nga), Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục (1987-1990), nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục (1981-1987).

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


2001 Hội đồng Anh |25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Tình yêu sâu đậm của tôi với nước Anh Trần Bá Việt Dũng Thật khó mà tách bạch giữa đất nước

Bắt đầu một tình yêu

Anh với Hội đồng Anh trong câu chuyện

Năm 1978, ông Trần Bá Việt Dũng, một giảng viên tiếng Anh trẻ

này, bởi sự gắn bó sâu nặng của ông

Anh để đi học nâng cao sau đại học về giảng dạy tiếng Anh tại

của Đại học Ngoại thương giành được học bổng của chính phủ

Trần Bá Việt Dũng, nguyên Vụ trưởng

trường Ealing College of Higher Education, London. Khóa học

Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Giáo dục và

học là ông Dũng và bạn được ở cùng một gia đình người Anh,

Đào tạo, Ủy viên Thường vụ Hội Hữu nghị Việt - Anh với xứ sở sương mù đậm sắc mầu của tình yêu: yêu văn

diễn ra ở Scotland và sau đó là London. Điều đặc biệt của khóa được nói tiếng Anh “chính hiệu”, ăn những bữa tối do chủ nhà nấu, được chơi cùng hai cô con gái nhỏ của họ. Năm 1992, ông Dũng có dịp quay lại Anh theo một chương trình học bổng sau đại học về Kinh tế Phát triển (học bổng của tập đoàn dầu khí BP - British Petroleum và chính phủ Anh) tại Đại học Tổng hợp Manchester.

hóa, con người, kiến thức, những hoạt

Ông và người bạn cùng đi Anh trước kia đã quyết tâm tìm lại gia

động hợp tác giáo dục… Tình yêu ấy

ông Dũng và bạn đã tìm được nơi ở mới của gia đình. Hai người

chớm nở từ những kỷ niệm đầu tiên

đã chuyển về Warwick, dành trọn một ngày để hàn huyên. Mười

đình đã đón nhận mình. Sau nhiều cố gắng tưởng như đã thất bại, đi từ Manchester tới gần London để thăm lại gia đình người Anh

thời trai trẻ du học cho đến khi đảm

lăm năm đã trôi qua, các cô con gái của gia đình đã lớn lên thành

nhiệm công tác quản lý ở Bộ Giáo dục

người bạn Việt Nam, giang tay làm động tác bay lượn và reo lên:

và Đào tạo, và cho đến tận bây giờ, khi đã về hưu. Cả gia đình (ông, vợ và hai con trai) đều học tập ở nước Anh. Việt Anh là tên con trai thứ hai của ông.

thiếu nữ, còn nhớ mang máng trước kia thường chơi với những “Hãy cho cháu bay tới Việt Nam, để được thăm bố mẹ của chú!” Kỷ niệm của hai chuyến đi học đã trở thành một tình yêu dành cho một đất nước và tất cả những gì thuộc về đất nước ấy.

Kiến thức, cơ hội và hợp tác Bên cạnh việc được tiếp xúc với con người và văn hóa nước Anh, trong chuyến du học đầu tiên, ông Dũng được tiếp xúc với những giảng viên nổi tiếng thế giới về ngôn ngữ, được hoàn thiện phương pháp dạy các kỹ năng nghe nói đọc viết, học tập nhóm

2018


Một trong những hoạt động của Hội đồng Anh mà ông tham gia

Nước Anh là quê hương thứ hai của tôi.

và đánh giá cao là các Hội nghị Giáo dục toàn cầu Going Global1 được tổ chức hàng năm, nơi tập trung những người quan tâm đến giáo dục. “Tôi còn nhớ lần hội nghị tổ chức ở Florida vào năm 2014 với chủ đề sáng tạo, ảnh hưởng và cơ hội cho tất cả mọi người, có quy mô rất lớn, tập hợp nhiều nhà giáo dục toàn cầu, chia sẻ với nhau các thông tin về xu hướng và các vấn đề của giáo dục thế giới. Đây là hoạt động rất bổ ích để học hỏi các kinh nghiệm quốc tế và áp dụng cho Việt Nam”, ông Dũng kể. Ông Trần Bá Việt Dũng cũng tâm huyết với sự ra đời của Trường Đại học Việt–Anh từ việc ông chuẩn bị cho chuyến

v.v. Cùng với ông Dũng, những cán bộ trẻ đi du học vào những

thăm Vương quốc Anh của Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng

năm đó đã đem lại cho Việt Nam một sức bật về việc dạy và học

Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân năm 2010

ngoại ngữ ở các trường như Đại học Ngoại thương, Học viện

trong đó hai bên đã ký Tuyên bố chung về việc thành lập

Ngoại giao, Đại học Sư phạm Ngoại Ngữ, … “Bây giờ nhiều bạn

trường Đại học công lập đẳng cấp quốc tế Việt–Anh.

và học trò của mình rất thành công”, ông Dũng tự hào chia sẻ. Bên cạnh vai trò Vụ trưởng ở Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông Ở chuyến du học sau, khóa học về Kinh tế phát triển đã giúp ông

Dũng còn là Ủy viên thường vụ Hội Hữu nghị Việt–Anh

Dũng bổ sung kiến thức tiếng Anh chuyên ngành ngoại thương, xuất

Trung ương và Hà Nội trong ba nhiệm kì. Với ông đây là

nhập khẩu, hải quan, tài chính, ngân hàng …, giúp ông xây dựng các

nơi “toàn bạn bè thân thiết, bao nhiêu là chuyện kể”.

bài giảng sinh động và thu hút. Ông Dũng cho biết thêm: “Những người đi học năm đó đều rất thành công trong công việc và cuộc

Trên tất cả, ông Trần Bá Việt Dũng coi mình là thầy giáo ngôn

sống, nắm giữ các vị trí quan trọng ở Quốc hội, Văn phòng Chính

ngữ, và sự gắn bó với nước Anh đã mở ra cho ông cả một

phủ, Bộ Ngoại giao, các trường đại học và lãnh đạo các bộ ngành”.

nền văn hóa, con người, những cơ hội hợp tác giáo dục hai nước mà ông và cả gia đình ông yêu quý và trân trọng.

Năm 2001, ông Trần Bá Việt Dũng được bổ nhiệm vị trí Vụ trưởng

“Nước Anh là quê hương thứ hai của tôi”, ông Dũng nói.

Vụ Hợp tác Quốc tế của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Tôi phụ trách mảng đối ngoại hợp tác quốc tế, hợp tác với Anh rất nhiều”. Trong vị trí công tác này, ông Dũng đã làm việc chặt chẽ với Hội đồng Anh với tư cách là đầu mối hợp tác của Vương quốc Anh trong lĩnh vực giáo dục. Hai bên đã và đang triển khai thành công Thỏa thuận hợp tác toàn diện trong lĩnh vực giáo dục, một trong những lĩnh vực chủ chốt của mối quan hệ chiến lược giữa Vương quốc Anh và Việt Nam. Mối quan hệ của ông Dũng với Hội đồng Anh ngày càng trở nên sâu sắc hơn khi Hội đồng Anh tăng cường và mở rộng các lĩnh vực hợp tác giáo dục ở các cấp độ từ bộ, đến sở, các trường học, giáo viên và học sinh thông qua sự hợp tác chặt chẽ với vụ HTQT cũng như các vụ chuyên môn của Bộ.

1 Từ năm 2004, Hội nghị Giáo dục toàn cầu Going Global do Hội đồng Anh tổ chức là diễn đàn mở hàng năm lớn nhất thế giới dành cho các nhà lãnh đạo giáo dục tranh luận về các cơ hội và thử thách toàn cầu của giáo dục đại học và sau phổ thông và để tìm hiểu những giải pháp hợp tác.

Hội đồng Anh |25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


M Ụ C Đ ÍC H C ỦA C H Ú N G TÔ I Chúng tôi kiến t ạ o hiểu biết và chia s ẻ tr i th ứ c thân thiệ n giữ a ng ư ờ i dân Vư ơ ng qu ố c A nh và c ác n ư ớ c k hác b ằ ng việ c sử d ụng nh ữ ng nguồ n lự c v ă n hóa của Vư ơ ng qu ố c A nh .


“Duyên” với Hội đồng Anh

Nguyễn Xuân Vang Ông Nguyễn Xuân Vang “có duyên” với Hội đồng Anh ở nhiều vai trò và mốc

Vào những năm tháng ấy, việc theo đuổi tiếng Anh là thực sự hiếm, “tiếng Nga, tiếng Trung vẫn đang là thượng phong”, ông

thời gian khác nhau, từ một thầy giáo

Vang cho biết. Việt Nam đang bị đói tư liệu, Mỹ cấm vận về kinh tế, vì thế ông Vang đã tích cực tìm mua sách vở và băng đĩa đem

dạy tiếng Anh khao khát tìm tư liệu

về nước để chia sẻ với đồng nghiệp, bạn bè. Đến năm 1991, tiếng

giảng dạy, trở thành Hiệu trưởng trường

ông Vang đã quyết định mở Trung tâm tư liệu và Giảng dạy tiếng

Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, cùng đấu

Anh đã trở nên “thời thượng” hơn nhưng vẫn đói về tư liệu nên Anh chuyên ngành nhằm tạo cơ hội tiếp cận tiếng Anh cho mọi người, trong đó có những tư liệu quý giá do Hội đồng Anh gửi tặng.

thầu dự án dạy tiếng Anh, cho đến Cục trưởng Cục hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo tích cực tham gia thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Và “mối duyên” này bắt đầu rất lâu trước khi Hội đồng Anh đặt văn phòng tại Việt Nam.

Nhiều người “mê tiếng Anh” vẫn còn nhớ đến trung tâm này, và có những người ngày nay đang ở cương vị thứ trưởng, bộ trưởng. Kỷ niệm tiếp theo gắn bó với Hội đồng Anh là việc hợp tác đào tạo tiếng Anh vào năm 1998, khi ông Vang đã trở thành Phó Hiệu trưởng trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội. “Lúc đấy có đề án đấu thầu quốc tế do Cơ quan Phát triển quốc tế Đan Mạch Danida tài trợ thông qua UNDP, nhằm nâng cao khả năng tiếng Anh cho ba cơ quan là Quốc hội, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao và Tòa án Nhân dân tối cao. Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội và Hội đồng Anh cùng bắt tay hợp tác tham gia đấu thầu và giành được hợp đồng

Ông Nguyễn Xuân Vang có “duyên” gặp gỡ Hội đồng Anh không

đào tạo với trị giá gần một triệu đô la Mỹ”. Với thành công của giai

phải ở Việt Nam mà là ở London vào năm 1984, lúc đó ông đang

đoạn một, hợp đồng này còn được tiếp tục kéo dài sau đó, với trị

ở Anh tham gia khóa đào tạo giáo viên theo diện học bổng của

giá thêm gần 500 ngàn đô la Mỹ nữa. Ông Vang nói rằng đó là thành

tổ chức UNESCO. Ông kể về sự hỗ trợ giáo trình tiếng Anh rất

công lớn nhất của ông trong hợp tác đào tạo với Hội đồng Anh.

hào phóng của Hội đồng Anh: “Trường tôi theo học có tổ chức tham quan Hội đồng Anh, tôi rất ấn tượng về công việc nghiên

Từ năm 2008 đến năm 2017, ông Vang đảm nhiệm vị trí Cục trưởng

cứu, giảng dạy của họ. Họ có một loạt tài liệu bài giảng, giáo

Cục Đào tạo với Nước ngoài, sau này là Cục trưởng Cục Hợp tác

trình tiếng Anh. Tôi hỏi họ tôi có thể xin và mua được không, để

Quốc tế của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì công việc hợp tác với Hội

làm tài liệu giảng dạy ở Việt Nam, và cho họ địa chỉ ở Việt Nam.

đồng Anh trở nên “rất chặt chẽ”. Các hợp tác nổi bật mà ông nêu

Sau đó họ gửi về toàn bộ tài liệu, băng đĩa không mất tiền”

là Bản ghi nhớ hợp tác ký kết giữa Hội đồng Anh và Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2008, nhân chuyến thăm và làm việc tại Anh của

1994

1998


2008 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2017


Hội đồng Anh rất tích cực, nhiệt tình, luôn sẵn sàng trao đổi bàn bạc, tìm kiếm các nguồn hỗ trợ để giúp đỡ và thúc đẩy hợp tác giáo dục với Việt Nam.

Nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân; Hội nghị

Nhìn về tương lai, ông Nguyễn Xuân Vang đánh giá: “Đến năm

giáo dục toàn cầu Going Global hàng năm; hoạt động hỗ trợ sự

2020 Việt Nam muốn biến tiếng Anh thành thế mạnh cạnh

kết nối giữa các trường đại học Việt Nam và Vương quốc Anh.

tranh của mình. Bản thân mình thành công như bây giờ là do biết tiếng Anh. Hội đồng Anh nên dùng ưu thế mạnh nhất của

“Tích cực, nhiệt tình” là từ mà nguyên Cục trưởng Nguyễn

mình tiếp tục giúp Việt Nam về giảng dạy tiếng Anh, đào tạo

Xuân Vang dùng để mô tả cách làm việc của Hội đồng Anh:

giáo viên tiếng Anh, tư liệu giảng dạy, kiểm tra đánh giá, giúp

“Họ rất tích cực, nhiệt tình, luôn sẵn sàng trao đổi bàn bạc, tìm

phổ cập để mọi người Việt Nam sử dụng tốt tiếng Anh.

kiếm các nguồn hỗ trợ giúp đỡ và thúc đẩy hợp tác giáo dục với Việt Nam, ví dụ như Đề án ngoại ngữ 2020, Quỹ Newton, việc thành lập Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt–Anh đặt tại Đại học Đà Nẵng, các dự án trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng

Đề án Ngoại ngữ 2020 – Đề án dạy và học ngoại

giáo dục, xây dựng Khung trình độ quốc gia Việt Nam v.v.

ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đánh giá về việc thực hiện Bản ghi nhớ hợp tác giáo dục giữa hai nước mà trong đó Hội đồng Anh thay mặt cho chính phủ Anh là đầu

Quỹ Newton: Quỹ Newton là chương trình hợp tác phát

mối, ông Nguyễn Xuân Vang nhận xét “việc thực hiện nói chung là

triển chính thức của Vương quốc Anh trong lĩnh vực nghiên

tốt, hiệu quả so với các nước khác, hai bên thường xuyên trao đổi

cứu và đổi mới được khởi động năm 2014. Tại Việt Nam,

tìm ra nhưng giải pháp hợp tác tốt nhất”. Gần đây nhất, Bản ghi nhớ

Hội đồng Anh đang hợp tác với các tổ chức và cơ quan

đã được Cục hợp tác quốc tế và Hội đồng Anh ký kết gia hạn vào

tài trợ của chính phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác

tháng 7 năm 2018 với các nội dung nhằm thúc đẩy quá trình quốc

quốc tế và phát triển chuyên môn cho cá nhân và tổ chức

tế hóa giáo dục ở Việt Nam, tăng cường chất lượng và chuẩn trong

nghiên cứu trong các lĩnh vực ưu tiên phát triển của Việt

giáo dục, tăng cường năng lực tiếng Anh và chia sẻ kinh nghiệm

Nam như sức khỏe và khoa học đời sống, nông nghiệp,

quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu hội nhập giáo dục quốc tế.

môi trường, đô thị tương lai, sáng tạo và công nghệ số.


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


2001


Hội đồng Anh đem đến phương pháp dạy tiếng Anh hiệu quả nhất Bùi Văn Khiết Bùi Văn Khiết hiện là Trưởng Phòng Giáo dục Trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định. Nhờ vào những

Nhưng rồi nhờ có VTTN, và sau đó là chương trình Summer School cũng do Hội đồng Anh tổ chức mà anh Khiết được tham gia, anh không thấy lạc lõng nữa và trở nên tự tin hơn hẳn. Từ vai trò học viên, anh được chọn để trở thành

nỗ lực của anh cũng như chính quyền

huấn luyện viên (trainer) đào tạo lại các giáo viên khác.

tỉnh, với sự đồng hành của các dự án

Anh nhận xét: “Hội đồng Anh tạo cho giáo viên sự tự tin, chủ động

hợp tác đào tạo giữa tỉnh Nam Định

vẫn đạt được hiệu quả cao, ví dụ sử dụng poster, hay các dụng cụ

trong bài giảng, không cần quá nhiều trang thiết bị hiện đại nhưng

và Hội đồng Anh, chất lượng dạy và

thông thường như bảng trắng, giấy bút, thẻ “cue card”… Sau này,

học tiếng Anh của tỉnh Nam Định đã

như Singapore, Australia, Mỹ… nhưng mình thấy các khóa này vẫn

vươn lên tốp dẫn đầu cả nước.

mình được đi bồi dưỡng phương pháp dạy học ở nhiều nước khác không vượt qua được các lớp bồi dưỡng của Hội đồng Anh”. Sau khóa đào tạo bước ngoặt đó, anh Khiết biết làm chủ lớp học,

Cho đến trước khi được tiếp xúc với chương trình VTTN (Vietnam

biết sử dụng các hoạt động đa dạng để thu hút và giúp học sinh

English Teacher and Trainer Network – Chương trình nâng cao chất

tiếp thu tốt nhất. Học sinh nói với anh rằng giờ giảng của thầy

lượng dạy tiếng Anh cấp trung học phổ thông tại Việt Nam do Hội

Khiết sao “qua nhanh” thế. Nhờ đó sự nghiệp của anh phát triển

đồng Anh và Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam thực hiện), thầy giáo

không ngừng: “Cuối năm 2001 mình gặp Hội đồng Anh, nhờ áp

Bùi Văn Khiết – lúc đó đang dạy tiếng Anh tại Trường Trung học phổ

dụng những gì học được, trong những năm tiếp theo, mình bồi

thông B Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định – vẫn còn chưa tự tin lắm với

dưỡng học sinh giỏi đều liên tục có giải nhất, giải nhì”. Từ trường

phương pháp chú trọng kỹ năng nghe nói để giao tiếp hiệu quả của

huyện, anh được lên trường tỉnh – trường THPT chuyên Lê Hồng

mình. Sở dĩ anh chưa tự tin vì anh thấy mình có phần lạc lõng khi

Phong. Tại đây, anh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Anh

cách dạy tiếng Anh phổ biến lúc đó chỉ tập trung vào ngữ pháp.

dự thi quốc gia đạt nhiều giải cao. Sau hai năm anh được chuyển

2018 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


lên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định làm chuyên viên tiếng Anh, rồi được phong Phó Trưởng phòng (2015), và năm 2017 trở thành Trưởng phòng phụ trách giáo dục Trung học (cơ sở và phổ thông). Bên cạnh đó, anh Khiết trực tiếp chỉ đạo chuyên môn về ngoại ngữ trên toàn tỉnh (tiếng Anh, Pháp và Nga). Trong quá trình làm việc tại Sở, với cương vị là chuyên viên, anh đã chỉ đạo, tập huấn, bồi dưỡng cho các giáo viên tiếng Anh trong tỉnh vì thế mà chất lượng dạy và học tiếng Anh của Nam Định ngày càng chuyển biến tích cực. Đến năm 2015, chương trình bồi dưỡng giáo viên đã được nâng lên một nấc thang mới qua sự hợp tác với Hội đồng Anh: “Mình đề xuất với lãnh đạo Sở tăng cường hợp tác quốc tế, vì thế từ 2015, Sở GD-ĐT Nam Định hợp tác với Hội đồng Anh thực hiện chương trình Teaching for success. Hội đồng Anh về từng trường dự giờ giáo viên để “bắt bệnh”, khảo sát, phỏng vấn nhu cầu, từ đó mới xây dựng chương trình bồi dưỡng cụ thể. Giáo viên được xem tiết dạy mẫu (do giảng viên Hội đồng Anh trực tiếp giảng), sau đó được hướng dẫn soạn bài và về trường để thực hành, có giảng viên dự giờ, sau đó trao đổi rút kinh nghiệm giúp họ tiến bộ. Hội đồng Anh làm việc rất nghiêm túc, tỉ mỉ và có trách nhiệm, nhấn mạnh vào tiến trình, trước, trong và sau khi tập huấn. Rất hiệu quả.”

Chương trình nâng cao chất lượng việc dạy tiếng Anh cấp trung học phổ thông tại Việt Nam – Vietnam English Teacher and Trainer Network (VTTN – do Hội đồng Anh và Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam thực hiện rất thành công từ năm 1999 đến năm 2012. Chương trình lan rộng đến từng trường cấp ba của 20 trên 64 tỉnh thành trên cả nước, ước tính một vạn giáo viên tiếng Anh được trang bị các phương pháp giảng dạy hiện đại nhất, hiệu quả nhất. VTTN cũng là chương trình tiên phong về hình thức cam kết cùng đầu tư theo kiểu đối tác với chính quyền địa phương cung cấp cơ sở vật chất đào tạo và Hội đồng Anh cung cấp chương trình và chuyên gia.

Nếu bây giờ bạn về các trường tiểu học ở Nam Định, học sinh lớp 3 lớp 4 cũng rất tự tin chào hỏi, nói chuyện bằng tiếng Anh với người nước ngoài. Mình thấy đó là niềm tự hào và là thành công lớn nhất.


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Sự hợp tác v Hội đồng Anh thay đổi khác

Bùi Thị Minh Ng Sự hợp tác giữa bà Bùi Thị Minh Nga - Phó Trưởng phòng Giáo dục Phổ thông - Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội và Hội đồng Anh là một câu chuyện đậm đà và bền chặt qua hơn một thập kỷ, từ khi bà Nga là giáo viên tiếng Anh ở một trường phổ thông tại Hà Nội cho đến khi bà ở vị trí quản

Hội đồng Anh chuyên nghiệp, năng động, hiệu quả, đáng tin cậy.

lý hiện tại. Thành quả gần đây nhất giữa hai bên là Biên bản ghi nhớ hợp tác về Giáo dục giữa Sở GDĐT với Hội đồng Anh được ký kết vào tháng 8 năm 2018. Bà Bùi Thị Minh Nga lần đầu “hội ngộ” với Hội đồng Anh vào năm 2006 khi trường trung học phổ thông Trần Phú – Hoàn Kiếm nơi bà làm việc đón nhận hơn 100 cuốn sách từ Hội đồng Anh gửi tặng. Vào thời điểm đó


với h đem lại c biệt

ga

dục và Đào tạo Hà Nội. Trong ba năm 2013–2015, hai bên tổ chức các hội thảo về phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho các trường THCS và THPT toàn thành phố theo Đề án 2020 (Dạy và học Ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân của Bộ GDĐT). Mục tiêu của các hội thảo nhằm thay đổi tính thiếu sáng tạo, tâm lý lệ thuộc “chủ trương kế hoạch” của các trường công lập, dẫn đến nguy cơ bị tụt hậu. Sau các hội thảo, bà Minh Nga nhận thấy các thầy cô đã có sự thay đổi, chủ động và sáng tạo hơn. Sự hợp tác tốt đẹp này sẽ còn tiếp diễn. Bà Minh Nga khẳng định: Trong thời gian tới, theo Đề án 2020 điều chỉnh bổ sung đến năm 2025, Sở sẽ hợp tác chặt chẽ hơn với Hội đồng Anh để tạo ra nhiều thay đổi hơn nữa. Bà Minh Nga cũng đánh giá cao những chương trình như Kids Read (Trẻ em vui đọc) do Hội đồng Anh thực hiện với sự tài trợ của ngân hàng HSBC tại sáu trường tiểu học ở Hà Nội. Dự án tổ chức tập huấn giáo viên về kỹ năng kể chuyện và lồng ghép các câu chuyện vào bài giảng trên lớp. Với mục đích nâng cao nhận thức của trẻ em và phụ huynh về tầm quan trọng của việc đọc sách trong phát triển trí tuệ, nâng cao kiến thức, kỹ năng tiếng Anh và hình thành nhân

bà Minh Nga là tổ trưởng chuyên môn tổ ngoại ngữ, thấy rằng đó

cách của trẻ, đồng thời cung cấp cho phụ huynh những kiến thức

là cơ hội rất mới để tiếp xúc với tiếng Anh bản ngữ. Những cuốn

và kỹ năng bổ ích nhằm hỗ trợ và khích lệ con em mình đọc sách

sách được tặng, rất bổ ích và hiếm có vào thời điểm đó, chẳng

tại nhà, dự án đã để lại nhiều ấn tượng tốt cho các bên tham gia.

hạn như từ điển Oxford, sách văn học cho học sinh, sách hướng dẫn giảng dạy tiếng Anh cho giáo viên…được đưa ngay vào thư

Với những thành công khác, như Hội thảo về Kỹ năng phát triển

viện nhà trường. Bà đã “bén duyên” với Hội đồng Anh từ đó.

học sinh thế kỷ 21 theo mô hình của Hội đồng Anh giúp phát triển kỹ năng sáng tạo và trí tưởng tượng cũng như tư duy phản

Năm 2007, trên cương vị Phó Hiệu trưởng, bà đã thúc đẩy sự

biện và giải quyết vấn đề cho học sinh. Bà Bùi Thị Minh Nga bình

cộng tác chặt chẽ giữa nhà trường với Hội đồng Anh trong việc

luận “Đối với giáo viên vốn chỉ quen với cách giảng một chiều,

áp dụng các phương pháp giảng dạy tiếng Anh mới. Bà Minh Nga

có thể khó để thoát khỏi cung cách dạy quen thuộc của họ. Dự

giải thích: “Trước kia giáo viên tiếng Anh dạy học sinh chỉ đơn

án này đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng sáng tạo, trao

thuần là dạy nghĩa của từ, chẳng hạn như từ tiếng Anh này có

quyền cho học sinh để các em tự dẫn dắt hoạt động học của

nghĩa tiếng Việt là gì, và học sinh tiếp cận theo kiểu dịch nghĩa,

mình. Giáo viên và học sinh làm việc cùng nhau trong một tiết

thứ hai là chú trọng ngữ pháp, kết quả là học sinh rất giỏi ngữ

học thay vì giáo viên chỉ luôn chăm chăm chỉ đạo hoạt động. Sự

pháp, nhưng khả năng nghe nói rất hạn chế”. Với phương pháp

thay đổi trong vị trí và vai trò của người học (và giáo viên) không

mới được trang bị từ Hội đồng Anh, việc đầu tiên bà Minh Nga làm

chỉ quan trọng đối với việc kích thích sáng tạo mà còn phát triển

là quy định tất cả các buổi dạy tiếng Anh trong trường, giáo viên

nhiều kỹ năng cốt lõi khác mà Hội đồng Anh đang thúc đẩy.

phải giao tiếp bằng tiếng Anh. Việc tiếp theo là thay đổi phương pháp dạy ngữ pháp truyền thống sang phương pháp dạy giao

Qua nhiều hợp tác tốt đẹp, Biên bản ghi nhớ hợp tác về Giáo dục

tiếp. Nhờ đó trường Trần Phú – Hoàn Kiếm trở thành trường đi

giữa Sở GDĐT Hà Nội và Hội đồng Anh ký vào ngày 15 tháng 8

đầu với những buổi dạy mẫu theo phương pháp mới rất hiệu

năm 2018 đánh dấu kỷ niệm 25 năm thành lập Hội đồng Anh và 45

quả. Nhiều học sinh ban D của trường khi học lên đại học không

năm quan hệ ngoại giao Việt Nam–Vương quốc Anh đã tạo ra một

chỉ thể hiện xuất sắc về tiếng Anh giao tiếp mà còn dẫn đầu lớp

khung hợp tác cho toàn bộ các hoạt động và lĩnh vực mà hai bên

về phương pháp học tập chủ động, sáng tạo và hiệu quả.

đã, đang và sẽ thực hiện. Khi được hỏi bà có thể mô tả như thế nào về Hội đồng Anh, bà Bùi Thị Minh Nga trả lời ngay: “Chuyên nghiệp,

Năm 2013, mối quan hệ tốt đẹp với Hội đồng Anh tiếp tục khi bà trở

năng động, hiệu quả, đáng tin cậy”. Bà Minh Nga khẳng định bà còn

thành Trưởng Phòng Giáo dục có yếu tố nước ngoài của Sở Giáo

có rất nhiều ý tưởng hợp tác với Hội đồng Anh trong tương lai.

2018

2006 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Tích cực xây dựng tương lai cho đào tạo nghề

Hội đồng Anh rất chuyên nghiệp, hiểu các vấn đề của Việt Nam và có tiếng nói chung về hợp tác.

Phạm Vũ Quốc Bình Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Cục trưởng Cục kiểm định Chất lượng Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động, Thương binh và

Trên nền tảng đó, ông Phạm Vũ Quốc Bình nói rằng ông bắt đầu tham gia các chuỗi hoạt động liên quan đến giáo dục nghề nghiệp thuộc dự án hợp tác với Hội đồng Anh từ năm 2014.

Xã hội chia sẻ câu chuyện hợp tác có ý

Một trong các dự án có ý nghĩa là sự đồng hành của Hội đồng

nghĩa tích cực đối với Việt Nam, đặc biệt

(TĐQG). Khung TĐQG giúp nhà tuyển dụng, sinh viên và nhà giáo

trong bối cảnh Việt Nam cần thay đổi để đáp ứng những đòi hỏi hội nhập quốc tế.

Anh trong việc xây dựng và thực hiện Khung Trình độ Quốc gia dục có chung hiểu biết và nhìn nhận đối với giá trị của bằng cấp qua khả năng chuyên môn đạt được. Khung TĐQG còn là cơ sở tham chiếu với các nước, giúp cho bằng cấp của Việt Nam có khả năng được công nhận hoặc quy đổi với trình độ quốc tế. Hội đồng Anh đã phối hợp tổ chức các hoạt động nâng cao năng lực,

Hệ thống giáo dục nghề nghiệp (cung cấp khoảng 75 phần trăm

mời chuyên gia từ Vương quốc Anh chia sẻ chuyên môn, góp ý

nguồn nhân lực của Việt Nam) đang gánh trách nhiệm lớn lao

từ khâu soạn dự thảo cho đến khi Khung TĐQG được chính phủ

khi số lượng sinh viên có bằng đại học ra trường thất nghiệp

phê duyệt (năm 2016) và đến nay là hỗ trợ thực hiện Khung TĐQG.

cao, thị trường lao động quốc tế hóa đòi hỏi hệ thống đào tạo

Lợi ích đối với Việt Nam là được học hỏi từ việc chia sẻ những bài

phải đáp ứng nguồn nhân lực đủ trình độ và kỹ năng làm việc

học và cách thức thực hiện tốt nhất của quốc tế, giúp chuẩn hóa

theo chuẩn quốc tế. Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Cục trưởng Cục

trình độ và tăng cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực.

kiểm định Chất lượng Giáo dục Nghề nghiệp (Cục KĐCLGDNN) cho rằng giáo dục nghề nghiệp phải chuẩn hóa theo quốc

Đặc biệt đối với Cục KĐCLGDNN, một dự án hợp tác tích cực mà

tế, phải đảm bảo chất lượng. “Tuy nhiên những thay đổi vẫn

ông Bình nêu cụ thể là dự án Phát triển hệ thống đảm bảo chất

chưa kịp với yêu cầu thay đổi của kinh tế và môi trường quốc

lượng ở một số trường cao đẳng nghề được đầu tư trở thành

tế”, ông Bình nói. Chính bởi vậy, việc nghiên cứu, học hỏi từ

trường cao đẳng chất lượng cao. Hai mươi mốt trường ở Việt

hệ thống đảm bảo chất lượng của quốc tế là rất cần thiết.

Nam hợp tác với các trường của Vương quốc Anh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua áp dụng mô hình hệ thống đảm bảo chất lượng của Vương quốc Anh. Ông Bình nói trước kia, việc quản lý chất lượng các trường có thực hiện nhưng chưa hiệu


quả, vì chủ yếu làm theo quy định nhà nước và do đó đôi khi bị rời rạc, cục bộ, tính hệ thống, tính khoa học trong quản lý và tính bền vững không cao. Từ khi có sự tham gia của chuyên gia từ Vương quốc Anh, các trường tham gia dự án có sự biến chuyển tích cực. Các trường đã đi vào nề nếp từ khâu nhận thức “lấy học sinh làm trung tâm”, đến khâu dạy học, đến tạo hứng thú cho người học, thậm chí cho đến cả môi trường cảnh quan của trường. Tuy dự án đã kết thúc, tác động tích cực của dự án vẫn còn được duy trì thông qua các hoạt động kết nối, xây dựng mạng lưới, chia sẻ kinh nghiệm thành công trong hệ thống các trường giáo dục nghề nghiệp. Số lượng đối tượng thụ hưởng từ 21 trường tham gia dự án hợp tác lên đến 1,379 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Ông Phạm Vũ Quốc Bình tiếp tục nêu “dự án hai” tuy nhỏ nhưng “vô cùng giá trị”, được triển khai tháng 3 năm 2018, cũng là sự nối tiếp thành công của dự án trên, đó là phối hợp với Hội đồng Anh sử dụng bộ tiêu chuẩn của Vương quốc Anh thí điểm đánh giá chất lượng đào tạo ở 02 trường nghề ở Việt Nam. Đây là lần đầu tiên chuyên gia nước ngoài đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế của các trường giáo dục nghề nghiệp tại VN. Ông Bình nhận định việc đánh giá rất “xác đáng”, giúp các trường khắc phục các hạn chế và cải tiến nâng cao chất lượng. Kết quả đánh giá và khuyến nghị từ đánh giá là vô cùng quan trọng đối với các trường nghề ở Việt Nam trong quá trình hướng đến đạt được các tiêu chuẩn quốc tế. Để đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả dự án, Hội đồng Anh sẽ tiếp tục hỗ trợ và sắp tới sẽ có bốn trường dạy nghề công nghiệp trong lĩnh vực ô tô tiếp tục được đánh giá theo tiêu chuẩn chất lượng của Vương quốc Anh trong năm 2018. Cách làm việc của Hội đồng Anh được ông Phạm Vũ Quốc Bình đánh giá cao: “Hội đồng Anh rất tin tưởng vào đối tác, thực hiện các nội dung rất rõ ràng, tạo sự chủ động tối đa cho đối tác. Các dự án được triển khai rất nhịp nhàng. Cán bộ Hội đồng Anh chuyên nghiệp và cởi mở, các chuyên gia Anh sẵn sàng chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm phù hợp”. Cục trưởng Phạm Vũ Quốc Bình mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ hợp tác chặt chẽ của Hội đồng Anh: “Chúng tôi sẵn sàng cùng cộng tác, cùng nghiên cứu học hỏi và cùng dùng cơ chế kinh phí khác nhau”. Ước mơ của ông Bình là làm sao để tất cả các trường ở Việt Nam có hệ thống đào tạo, quản lý chất lượng bài bản, bởi vì “đó là vấn đề sát sườn, trọng tâm, phải làm, là đường đi của quốc tế nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, và thực hiện thành công chủ trương đẩy mạnh tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình của các trường”.

2014 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Mong muốn thúc đẩy thành lập Đại học Quốc tế Việt–Anh

Những hoạt động đã tạo sự tin cậy sâu sắc giữa Hội đồng Anh với Đại học Đà Nẵng.

TS Dương Mộng Hà Hội đồng Anh hỗ trợ tích cực thành lập Viện nghiên cứu và Đào tạo Việt–Anh (VNUK) thuộc Đại học Đà

Đà Nẵng còn phát triển quan hệ hợp tác với các đại học Anh và với Sterling Group - tổ chức đại diện cho 22 trường đại học hàng đầu về nghiên cứu kỹ thuật của Anh. Từ 2010 các chuyên gia nghiên cứu hàng đầu của Sterling Group đã đến Việt Nam giảng bài và báo

Nẵng, đánh dấu sự phát triển bước

cáo khoa học, để các nhà quản lý, giảng viên, nhà nghiên cứu và

ngoặt khi ở miền Trung có một nơi

gỡ giao lưu và tiếp cận những thông tin, phương pháp nghiên cứu

được xem như trường đại học quốc tế

sinh viên các trường thành viên của Đại học Đà Nẵng được gặp cũng như thành tựu mới trong lĩnh vực khoa học công nghệ.

công lập đầu tiên, tạo tiền đề cho Đại

“Những hoạt động đó đã tạo sự tin cậy sâu sắc giữa Hội đồng

học Việt–Anh sau này”, tiến sĩ Dương

2010, khi Bộ Giáo dục Đào tạo chỉ định Đại học Đà Nẵng phối

Mộng Hà, nguyên Viện trưởng VNUK, chuyên gia cao cấp về kiểm định chất lượng giáo dục đại học cho biết.

Anh với Đại học Đà Nẵng”, tiến sĩ Dương Mộng Hà cho biết. Năm hợp với Hội đồng Anh phát triển dự án Trường Đại học Quốc tế Việt–Anh tại Đà Nẵng, lòng tin đó đã được phát huy để hai bên làm việc với nhau rất chặt chẽ, và dự án như một sự hợp tác nối tiếp tất yếu. Tiến sĩ Dương Mộng Hà có nhiệm vụ trực tiếp làm việc với Hội đồng Anh và đối tác phía Anh là Đại học Aston để xây dựng đề án hợp tác. Dự án được triển khai theo

Đại học Đà Nẵng có bề dày hợp tác với Hội đồng Anh. Từ năm

hai giai đoạn: Thành lập Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt–Anh

2006 hai bên đã phối hợp tổ chức Triển lãm Giáo dục Vương quốc

(VNUK); và phát triển Viện nghiên cứu thành Đại học Việt–Anh.

Anh ở Đà Nẵng, giúp sinh viên học sinh tìm hiểu các cơ hội học

Phía Anh cam kết mạnh mẽ hỗ trợ về mặt học thuật cho dự án.

tập tại Anh cũng như tiếp cận những chương trình lấy bằng của Vương quốc Anh tại Việt Nam. Thông qua Hội đồng Anh, Đại học


“Tôi đã xây dựng và triển khai nhiều dự án hợp tác với nhiều đối tác khác nhau từ Úc, Mỹ, Nhật, Pháp, Hà Lan, Canada, Anh, nhưng dự án Đại học Việt–Anh là đóng góp mà tôi tâm đắc nhất” – tiến sĩ Hà chia sẻ. “Thông qua dự án này, lãnh đạo đại học, các đồng nghiệp cũng như tôi có nhiều cơ hội tiếp xúc với phía Anh, dự các hội nghị quốc tế về giáo dục, tham quan và làm việc tại các đại học Anh, trao đổi phát triển các chương trình hợp tác nghiên cứu và đào tạo… “. Cho đến nay, sau bốn năm được thành lập, Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt–Anh đã đóng vai trò như một đại học quốc tế công lập đầu tiên ở miền Trung Việt Nam. Viện tuyển sinh năm nay bước sang khóa thứ tư, cho các ngành khoa học máy tính, quản trị kinh doanh, y sinh học. Thầy Hà quan sát thấy, các em sinh viên được trang bị nhiều kỹ năng làm việc, tư duy rất hiện đại, cởi mở, sử dụng rất tốt tiếng Anh. Đối tác của trường, Đại học Aston, là một trong mười trường đại học nghiên cứu hàng đầu nước Anh về đào tạo các triệu phú tương lai cũng như khả năng được tuyển dụng của sinh viên sau khi ra trường, do vậy, VNUK định hướng rất mạnh mẽ việc đào tạo và hợp tác theo nhu cầu doanh nghiệp và thị trường lao động quốc tế. Một lần nữa, cũng chính Hội đồng Anh đã kết nối để VNUK hợp tác với các doanh nghiệp hàng đầu của Anh, chẳng hạn như tập đoàn Tate & Lyle Plc đã cam kết trao học bổng toàn phần hoặc một phần cho sinh viên của trường. “Trong suốt quá trình làm việc chuẩn bị cho VNUK, tôi rất ấn tượng với ông Robin Rickard, Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam giai đoạn 2009-2013, người đã nhiệt tình dành nhiều thời gian công sức làm việc với cá nhân tôi về dự án trường Đại học Việt–Anh” – Tiến sĩ Dương Mộng Hà kể lại. “Rất tiếc, Robin không được chứng kiến thành công bước đầu của dự án. Robin rời Việt Nam bốn tháng trước khi có quyết định thành lập Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt–Anh, giai đoạn một của dự án”. Mục tiêu Trường Đại học Quốc tế Việt–Anh vẫn ở phía trước. Tiến sĩ Dương Mộng Hà cho biết, ông không có điều kiện tiếp tục tham gia nhưng rất mong muốn dự án được tiếp tục giai đoạn 2, để Đại học Quốc tế Việt–Anh chính thức ra đời, và Đà Nẵng, cũng như miền Trung, sẽ có một trường đại học nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế.

2006

2017 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Hội đồng Anh l khoa học thứ h

GS Ngô Giang Liê Cả một sự nghiệp dấn thân vì khoa học, theo đúng nghĩa đen của từ này, Giáo sư Ngô Giang Liên vẫn nguyên những cảm xúc như nhiều năm trước, khi kể lại công trình khoa học tâm đắc của mình về... nuôi muỗi, cũng như sự hợp tác của các nhà khoa học Anh trong cuộc chiến chống sốt rét ở Việt Nam. Khi nhắc tới nghiên cứu đột phá về sốt rét và bệnh do muỗi truyền của Giáo sư, Tiến sỹ Ngô Giang Liên – nguyên Phó Chủ nhiệm Bộ môn Tế bào, khoa Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên thuộc ĐH Quốc gia, đến giờ các đồng nghiệp của bà vẫn còn khâm phục. Năm 1994, đề tài khoa học của bà được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đồng ý cấp kinh phí, bà cùng đồng nghiệp lên đường vào Khánh Phú, Khánh Hòa, nơi rừng thiêng nước độc làm “nhà” cho muỗi dưới các gốc cây, tán lá, say sưa bắt muỗi, nuôi muỗi, ban đêm đoán giờ muỗi tìm mồi rồi tự giơ thân mình ra cho muỗi đốt, để bắt ngay thủ phạm đó, nuôi bọ gậy nhằm nghiên cứu bộ nhiễm sắc thể của chúng. Chuyến đi dự định chỉ một tuần nhưng rồi kéo dài tới ba tháng, họ chỉ về Hà Nội vài ba ngày trước Tết. “Đó là thời kỳ tôi thấy vô cùng hạnh phúc” - bà Liên nói. “Việt Nam lúc đó còn nghèo, nếu không làm phương pháp nghiên cứu nhiễm sắc thể thì việc phòng chống sốt rét sẽ giậm chân tại chỗ”. Sau ba tháng ở rừng, dự án WHO thành công, nhưng về Hà Nội hầu như cả nhóm đều mắc sốt rét. Những cơn đau

1996


Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân tình tới Hội đồng Anh, các nhà khoa học Anh đã đồng hành với cuộc chiến chống sốt rét ở Việt Nam và thế giới. Không có sự giúp đỡ của họ thì cuộc chiến chống sốt rét ở Việt Nam không biết kéo dài đến bao giờ.

là mái nhà hai của tôi

ên

đầu như búa bổ, những trận sốt nóng sốt lạnh liên miên đã lấy đi của cô giảng viên Ngô Giang Liên làn môi hồng, làn da trắng ngày đó. Kinh ngạc với sự dấn thân của cô – một chuyến đi đối mặt với cả tử thần bởi không ít loài muỗi mang ký sinh trùng ác tính, nhưng không đồng tinh với sự rủi ro mà cô đương đầu, các chuyên gia Anh từ

không để xảy ra dịch. Bệnh sốt xuất huyết cũng giảm đáng kể.

WHO đề xuất cô sang Anh học hỏi phương pháp nghiên cứu mới. Chính Hội đồng Anh đã làm việc hết sức để cô có chỗ thực tập rất

Giáo sư Ngô Giang Liên nhận xét, đến giờ ảnh hưởng của Hội đồng

tốt với các giáo sư nổi tiếng thế giới về bệnh sốt rét ở trường Đại

Anh là rất lớn, là một trong những cơ quan rất có uy tín. Bà còn

học Y học Nhiệt đới Liverpool, Đại học London và các trường đại

mong muốn Hội đồng Anh tiếp tục đồng hành với các nhà khoa

học khác của Anh. Lần đầu tiên một người Việt từ trong nước được

học Việt Nam, kết nối giới khoa học Việt Nam với các nhà khoa học

tiếp cận kỹ thuật sinh học phân tử, một phương pháp hiện đại, để

Anh như chính những trải nghiệm rất thành công mà bà đã có.

xác định vector truyền bệnh sốt rét và sau này còn ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác. Về nước, cô Liên mạnh dạn mở các khóa đào tạo kỹ thuật mới cho các nhà nghiên cứu trong cả nước và từ nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia,... có tiếng vang rất lớn. “Tôi gắn bó với Hội đồng Anh như mái nhà khoa học thứ hai của tôi. Hội đồng Anh đã tiếp sức để tôi được tiếp cận với nền khoa học hiện đại, các kỹ thuật hiện đại, các chuyên gia đầu ngành” Giáo sư Ngô Giang Liên nói. Sau những khóa học ở Anh về, bà Liên gắn bó với Hội đồng Anh suốt hơn mười năm, vô cùng khăng khít, nhất là giai đoạn 2000–2011. Hội đồng Anh đã hợp tác với bà Liên để đưa các chuyên gia lừng lẫy của Anh sang Việt Nam triển khai kỹ thuật, giảng dạy lý thuyết để áp dụng kỹ thuật đó. “Một sự hợp tác vô giá, các nhà khoa học Anh cực kỳ say mê, tận tình, trách nhiệm”, bà nói. Chính những hợp tác khăng khít đó đã góp phần đẩy lùi bệnh sốt rét. Nếu năm 1994 hơn 4.000 người trên cả nước chết vì sốt rét thì giờ đây Việt Nam có thể chủ động kiểm soát,

2011 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Ấn tượng sâu sắc từ khóa học kiểm định chất lượng tại London GS TS Mai Trọng Nhuận Giáo sư, Tiến sĩ Mai Trọng Nhuận tham dự khóa đào tạo về kiểm định

này từ cách đây hơn một thập kỷ, thông qua sự hợp tác với Hội đồng Anh và các tổ chức kiểm định các nước.

chất lượng giáo dục đại học do Hội

Giáo sư Mai Trọng Nhuận – nguyên Giám đốc ĐHQG HN kể về

đồng Anh tổ chức ở Vương quốc Anh

chuyến đi bước ngoặt tham gia khóa học về kiểm định chất

đúng vào thời điểm sau vụ đánh bom

lượng ở London do Hội đồng Anh tổ chức: “Mặc dù cuộc sống ở London lúc đó rất xáo động sau vụ khủng bố, nhưng khóa học

London ngày 7.7.2005. Một chuyến đi

vẫn diễn ra chu đáo, hào hứng. Khóa học chỉ mười ngày nhưng lợi ích với tôi rất lớn. Trước đó ĐHQG HN đã có quan điểm muốn

đầy ấn tượng, cả về cảm xúc với câu

tự chủ giáo dục thì phải dựa trên kiểm định chất lượng, nhưng

chuyện của nước Anh lúc đó, cả việc

có khóa học, tôi được tìm hiểu về Bộ tiêu chí kiểm định chất

được tiếp cận cách tư duy mới dẫn đến sự phát triển tiên phong trong kiểm định chất lượng ở Việt Nam.

chưa có một bộ công cụ với các tiêu chí kiểm định cụ thể. Nhờ lượng giáo dục đại học được áp dụng tại Vương quốc Anh và quan trọng hơn là cách thức thực hiện bộ tiêu chí này”. Sau khóa học, Giáo sư Mai Trọng Nhuận đã góp ý và tham gia xây dựng Bộ tiêu chí Kiểm định chất lượng cho Đại học Quốc gia Hà Nội, được ban hành vào năm 2006 dựa trên những gì ông học

Kiểm định chất lượng là công cụ đảm bảo chất lượng giáo dục

hỏi được từ chuyến đi Vương quốc Anh và kinh nghiệm của các

đại học phổ biến ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Việc

nước khác kết hợp với đặc thù của giáo dục đại học Việt Nam và

kiểm định giúp các trường đại học không ngừng nâng cao chất

Đại học Quốc gia Hà Nội. Giáo sư cho biết đây là Bộ công cụ kiểm

lượng, thu hút người học, giúp đảm bảo sự tự chủ và trách

định chất lượng đầu tiên mà ĐHQG HN tiên phong xây dựng được

nhiệm với xã hội đồng thời đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân

ở Việt Nam và sau đó được Bộ Giáo dục và Đào tạo tham khảo

lực, khoa học, công nghệ đủ năng lực hội nhập quốc tế.

để xây dựng và ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp

Trong bối cảnh đó, Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQG HN) trở thành một cơ sở giáo dục tiên phong trong lĩnh vực

chuyên nghiệp năm 2007 – Giáo sư Mai Trọng Nhuận cho biết.


Bên cạnh việc xây dựng Bộ tiêu chí có tính nền móng và tiên phong, Giáo sư Mai Trọng Nhuận tìm hiểu cách tiếp cận về kiểm định chất lượng giáo dục hiện đại. Ông chiêm nghiệm rằng trong khi Việt Nam thường kiểm định theo quy trình, có nghĩa là chú trọng vào việc tuân thủ quy định (trong khi trên thực tế, quy định có thể lạc hậu so với thực tiễn), thì cách tiếp cận về kiểm định của Vương quốc Anh và quốc tế được tiến hành dựa vào kết quả (tốt hay không tốt), vào nguyên lý khoa học đúng đắn, độc lập.

Hội đồng Anh là một tổ chức kết nối, chia sẻ, kiến tạo hợp tác và các cơ hội, tạo dựng niềm tin.

Khóa học cũng mở ra việc hợp tác chặt chẽ giữa Giáo sư với Hội đồng Anh, qua nhiều hoạt động do Hội đồng Anh tài trợ và tổ chức, trong đó có nhiều diễn đàn, hội nghị, khóa đào tạo về quản trị đại học tiên tiến. Thông qua sự hợp tác với Hội đồng Anh, Giáo sư Mai Trọng Nhuận tích cực góp phần đưa chất lượng đào tạo, kiểm định chất lượng giáo dục ở Đại học Quốc gia từng bước đạt chuẩn quốc tế, góp phần phát triển mô hình đại học nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, tự chủ cao và chịu trách nhiệm cao, đưa Đại học Quốc gia trở thành trường đại học uy tín hàng đầu của Việt Nam. Khóa học đó rất có giá trị cho công việc của Giáo sư trên các cương vị lãnh đạo ĐHQG HN cho tới năm 2012, và sau đó tiếp tục ở vị trí chuyên gia cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Đảm bảo Chất lượng ĐHQG, phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn chính sách thuộc Uỷ ban Quốc gia về Biến đổi khí hậu của Việt Nam (Vietnam Panel on Climate change). Trong lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục, Giáo sư làm trưởng đoàn đánh giá ngoài nhiều trường đại học của Việt Nam và tham gia giảng dạy các khoá đào tạo kiểm định viên. Năm 2016 ông được Hội đồng Anh mời tham gia khóa đào tạo kiểm định viên. Với những kinh nghiệm thu được từ Vương quốc Anh và quốc tế, Giáo sư đã chia sẻ với các học viên đến từ các trường đại học ở Việt Nam cách tư duy mới về kiểm định, nhấn mạnh sự trung thực, bản lĩnh, trí tuệ, kinh nghiệm, hiểu biết của các kiểm định viên. Giáo sư Mai Trọng Nhuận cũng trân trọng và đánh giá cao cách làm việc của các chuyên gia Hội đồng Anh. Ông cho biết các cuộc làm việc thường diễn ra với cường độ rất cao, có phương pháp độc đáo, thẳng thắn, khoa học, chuyên nghiệp, quyết liệt về chuyên môn nhưng khi đàm phán rất hài hòa, luôn trao đổi trên tinh thần tôn trọng, lắng nghe lẫn nhau. Giáo sư Mai Trọng Nhuận mong mỏi Hội đồng Anh sẽ là tấm gương rực rỡ hơn và lan tỏa nhiều hơn về chất lượng và sáng tạo, kiến tạo nhiều hơn các cơ hội hợp tác giữa các cơ sở đào tạo, nghiên cứu hai nước.

2007 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Ảnh hưởng từ lần tiếp cận đầu tiên với Quỹ Newton do Hội đồng Anh mang lại đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp khoa học của tôi. Nó đã tạo một tiền đề cơ bản, và đặc biệt tạo nên sự tự tin góp phần cho những dự án sau này được thành công.


Nhà khoa học trẻ tích cực kết nối giữa Vương quốc Anh với Việt Nam GS Dương Quang Trung Giáo sư Dương Quang Trung là một trường hợp thành công điển hình trong chương trình nâng cao năng lực cho các nhà khoa học trẻ của Hội

các Nhà khoa học trẻ Việt Nam - Vương quốc Anh”. Hội thảo chính là tiền đề để Giáo sư Trung xây dựng, kết nối với các nhóm nghiên cứu tại Việt Nam. Ngay năm sau đó, Giáo sư Trung cùng nhóm nghiên cứu của mình đã thành công trong việc xin tài trợ từ Quỹ Newton của chính phủ Anh do Hội đồng Anh triển khai.

đồng Anh. Cùng với nguồn tài trợ từ

Giáo sư Dương Quang Trung kể: “Tháng 4/2014, tôi được Hội

Quỹ Newton, Giáo sư Dương Quang

giữa hai nước Việt Nam và Vương quốc Anh. Qua đó tôi đã cùng

Trung đang kiến tạo các cơ hội học

đồng Anh tài trợ tham gia hội thảo kết nối các nhà khoa học trẻ đồng nghiệp ở Đại học Duy Tân chuẩn bị đề tài “Xây dựng nền tảng phát triển bền vững: Xã hội kết nối cho các thành phố tương

tập nghiên cứu, kết nối các nhà khoa

lai” và được tài trợ 220 ngàn Bảng Anh cho nghiên cứu này. Cũng

học Việt Nam với Vương quốc Anh

phát triển những bước tiếp theo. Sau này tôi còn được nhận thêm

và các nước một cách rất hiệu quả.

chính dự án này được trao Giải thưởng Newton 2017 để tiếp tục hơn 10 dự án khác từ chính phủ Anh nhưng ảnh hưởng từ lần tiếp cận đầu tiên với Quỹ Newton thông qua dự án do Hội đồng Anh mang lại, đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp khoa

Giáo sư Dương Quang Trung (sinh năm 1979) quê gốc Hội An

học của tôi. Nó đã tạo một tiền đề cơ bản, và đặc biệt tạo nên sự

đang làm việc tại Đại học Queen’s Belfast (một trong 24 trường

tự tin góp phần cho những dự án sau này được thành công.”

ĐH hàng đầu Vương Quốc Anh) ở vị trí Giáo sư bậc 3 trên 4 (Reader). Công việc chính của anh là làm nghiên cứu trong lĩnh

Dự án nghiên cứu đoạt Giải thưởng Newton 2017 của Giáo sư

vực viễn thông và giảng dạy cho sinh viên. Anh là nhà khoa học

Dương Quang Trung và cộng sự, Tiến sĩ Võ Nguyên Sơn từ Đại

trẻ xuất sắc, đoạt nhiều giải thưởng và quỹ đầu tư nghiên cứu

học Duy Tân cực kỳ hữu ích đối với Việt Nam và cả quốc tế. Dự án

khoa học (ba triệu bảng Anh trong vòng 4 năm qua), nhưng đối

nhằm sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin – viễn thông để

với cá nhân anh, sự hỗ trợ nghiên cứu của Hội đồng Anh qua

duy trì việc thông tin liên lạc trong điều kiện bất lợi như thiên tai,

Quỹ Newton đóng vai trò tiền đề rất quan trọng, cho anh sự

ô nhiễm môi trường khi các mạng khác bị phá hủy, hay tắc nghẽn.

tin ở những bước khởi đầu, khi mới hoàn tất học vị tiến sĩ.

Hệ thống này cũng giúp cảnh báo sớm thiên tai, mức độ ô nhiễm, giúp kết nối với cứu trợ y tế đến tận hiện trường. Dự án cũng đã

Năm 2014, Hội đồng Anh là nhà tài trợ đầu tiên cho giáo sư trẻ

tổ chức rất nhiều hoạt động đào tạo, kết nối và trao đổi với cộng

Dương Quang Trung trở về Việt Nam tham gia hội nghị “Kết nối

đồng nghiên cứu Việt Nam với Vương quốc Anh và quốc tế.

2014 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Một sự kết nối khoa học rất ý nghĩa khác với sự tài trợ của Quỹ

Các hợp tác giữa Giáo sư Dương Quang Trung và Hội đồng Anh

Newton là Trại hè Nghiên cứu Khoa học quốc tế thường niên do

thông qua Quỹ Newton rất tích cực. Cho đến nay anh đã tham gia

Giáo sư Trung sáng lập, nhằm giúp các học viên tham gia nâng

4 dự án trong khuôn khổ Quỹ Newton. Anh nhận xét: “Hội đồng

cao kiến thức, làm quen với những hoạt động học thuật tại các

Anh luôn có sự nhiệt tình và luôn ủng hộ cho khoa học hết mình.

nền giáo dục tiên tiến trên thế giới với sự tham gia của các nhà

Những dự án mà Hội đồng Anh đang tài trợ có tác động tích

khoa học từ các trường đại học hàng đầu thế giới. Giáo sư Dương

cực, tạo cầu nối quan trọng cho các nghiên cứu Việt Nam được

Quang Trung cho biết qua ba kỳ tổ chức, đã có 39/66 học viên

kết nối với nền nghiên cứu phát triển của Vương quốc Anh”.

trại hè có học bổng du học thạc sĩ/tiến sĩ toàn phần ở các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Canada, Ý, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc.

Thông tin về Quỹ Newton Quỹ Newton xây dựng quan hệ đối tác giữa Vương quốc Anh và 17 quốc gia nhằm tăng cường năng lực nghiên cứu, đổi mới sáng tạo và hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tại các nước đối tác vì mục tiêu phát triển bền vững. Quỹ có tổng kinh phí 735 triệu Bảng từ Chính phủ Anh và nguồn đóng góp đối ứng từ các nước đối tác đến năm 2021. Về phía Vương quốc Anh, Quỹ Newton do Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng và Chiến lược Công nghiệp (BEIS) quản lý và được bảy tổ chức chuyên môn, bao gồm Cơ quan Nghiên cứu và Đổi mới sáng tạo Vương quốc Anh, các Viện Hàn lâm, Hội đồng Anh, và Cơ quan Khí tượng Anh triển khai trực tiếp. Giải thưởng Newton là một giải thưởng hàng năm trị giá 1 triệu bảng Anh được trao cho những nghiên cứu hoặc sáng kiến đổi mới tốt nhất nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nước đang phát triển. Hơn 150 dự án, học bổng trao đổi hoặc các suất tài trợ khác thuộc Quỹ Newton đến từ Ấn Độ, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam đã tham gia ứng cử giải thưởng Newton. 25 hồ sơ đã được vào vòng chung khảo và năm giải thưởng, mỗi giải trị giá tới 200.000 bảng Anh được trao cho mỗi người chiến thắng để phát triển các công trình hiện có thuộc Quỹ Newton. Giải thưởng Newton nhằm mục đích khuyến khích các nhà nghiên cứu tham gia vào Quỹ Newton với tư cách là đối tác của Vương quốc Anh và để giải quyết những thách thức quan trọng nhất mà các quốc gia đối tác của Quỹ Newton phải đối mặt. Giải thưởng là minh chứng cho các hợp tác đối tác của Vương quốc Anh với các quốc gia đối tác Newton trong nỗ lực giải quyết những thách thức toàn cầu. Xem thêm thông tin thêm về Quỹ Newton tại trang web www.newtonfund.ac.uk và Twitter: @NewtonFund


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam



Dự án Hapie mang lại kết quả tốt đẹp hơn (happier) cho tất cả

PGS TS Mai Anh Tuấn Phó giáo sư, Tiến sĩ Mai Anh Tuấn từ Viện Ứng dụng Công nghệ Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) – chủ trì

Công đoạn lập kế hoạch trước khi mổ nêu trên chính là một hợp phần của dự án HAPIE (Nâng cao nguồn nhân lực chất lượng cao và khả năng có việc làm cho sinh viên qua thiết kế và phát triển sản phẩm giá trị cao, mang tính sáng tạo và khởi nghiệp), một dự

dự án HAPIE khẳng định “Sự hợp tác

án trong chương trình Xây dựng Đối tác Đại học Việt Nam – Vương

giữa các chuyên gia Vương quốc

và bốn đối tác Anh. Các chuyên gia, ở nhiều lĩnh vực công nghệ

Anh, bệnh viện, trường đại học và

quốc Anh của Hội đồng Anh tại Việt Nam, gồm 17 đối tác Việt Nam thông tin, cơ khí, y khoa, sinh học, thần kinh học..., đến từ các trường đại học hai nước, các doanh nghiệp công nghệ và bệnh

doanh nghiệp Việt Nam trong dự án

viện của Việt Nam, tập trung vào chuyển giao công nghệ từ Anh

HAPIE đã đem lại kết quả thiết thực”.

môi trường biển, nông nghiệp công nghệ cao…) với giá trị gia tăng

về các sản phẩm công nghệ cao (kỹ thuật y sinh, cơ khí chính xác, cao. Hai bên đã cùng nhau nghiên cứu và đề xuất phát triển công

Năm 2017, Bệnh viện 108 tiến hành một ca phẫu thuật đặc biệt

nghệ để tìm kiếm nguồn vốn, cùng thực hiện dự án và thương

cho một bệnh nhân bị tai nạn mất xương hàm. Các bác sĩ, chuyên

mại hóa kết quả của nghiên cứu. Đây là dự án vượt trội về tính

gia từ Việt Nam (đứng đầu nhóm là PGS. Trần Đức Tăng) và Vương

liên ngành và sự hợp tác nguồn lực con người từ cả hai bên.

quốc Anh (TS. Lê Chí Hiếu) đã hợp tác lên kế hoạch trước phẫu thuật tái tạo hàm cho bệnh nhân, tính toán sử dụng phần xương

Qua hai hội thảo của HAPIE trong năm 2017, các đối tác Việt Nam

nào trong cơ thể để cấy ghép, dựng mẫu phần xương bị mất và

hiểu được phương pháp làm việc, cách tìm kiếm nguồn vốn, tính

dùng công nghệ in 3D, tạo mẫu ngược trước khi mổ. Ca mổ đã

toán các yếu tố phi kỹ thuật (xã hội, kinh tế, môi trường…) để phát

được thực hiện thành công chỉ trong 9 tiếng thay vì 12 như trước

triển sản phẩm và khởi nghiệp. Các đồng nghiệp Vương quốc Anh

đây. Việc này góp phần làm giảm nhiều rủi ro có thể xảy ra cho

cũng đã chia sẻ những kinh nghiệm phát triển những kỹ năng để

bệnh nhân, giảm áp lực cho bác sỹ, và làm giảm chi phí phẫu thuật.

trường đại học, viện nghiên cứu có thể nhanh chóng tìm được

Việc thực hiện và chuyển giao công đoạn này cho phép thực hiện

tiếng nói chung với doanh nghiệp, PGS. Mai Anh Tuấn cho biết.

ở nhiều bệnh viện của Việt Nam, với độ chính xác cao, đem lại lợi

Không dừng lại ở việc trao đổi mang tính lý thuyết, HAPIE tiếp

ích rất lớn cho bệnh nhân, cho đội ngũ y bác sỹ và cho xã hội.

tục thành công với ba tiểu dự án cụ thể - trong đó các đối tác

2016 2017 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Việt Nam được thực hành cụ thể tất cả những kỹ năng, kỹ thuật nói trên, với sự đồng hành của các chuyên gia từ nước Anh. HAPIE cũng có những câu chuyện thành công khác mà ông Tuấn tâm đắc. Đó là câu chuyện của công ty ROBOT3C, một đối tác của dự án, với sản phẩm robot và tự động hóa được bán tại trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. HAPIE đã đồng hành cùng ROBOT3C đề xuất và xin được tài trợ từ Quỹ Đổi mới Công nghệ Quốc gia (NATIF) để tập trung hoàn thiện sản phẩm, áp dụng một số tiêu chuẩn về chất lượng, năng suất để ngày càng củng cố hơn vị thế sản phẩm robot Việt. “HAPIE là dự án đặc biệt thành công và hiệu quả” - ông Tuấn nói. “Qua mười tháng thực hiện (9.2016 - 6.2017), mặc dù vốn đầu tư ban đầu không lớn, song số tiền sinh ra từ dự án tăng hàng chục lần”. Trong khuôn khổ HAPIE, có bảy dự án của các đối tác Việt Nam được Hapie hỗ trợ để tìm kiếm nguồn vốn phát triển sản phẩm, lên tới 384.000 bảng Anh từ các nguồn tài trợ của chính phủ Việt Nam và Vương quốc Anh. HAPIE cũng đã kết hợp cùng tạp chí Tia Sáng của Bộ Khoa học Công nghệ cùng các đối tác thành viên từ Đại học Việt - Pháp, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Việt - Nhật kết hợp cùng nhiều công ty tổ chức các buổi tọa đàm nhằm trang bị cho sinh viên các trường đại học kỹ thuật hiểu biết về yêu cầu của nhà tuyển dụng, những kỹ năng, kiến thức mà các em cần trang bị thêm để sẵn sàng làm việc và tìm được việc làm phù hợp. Mọi sinh viên tham gia hỗ trợ dự án đã học được cách lập kế hoạch, làm việc nhóm hay làm việc độc lập, học hỏi được rất nhiều từ các chuyên gia để áp dụng vào công việc thực tiễn. Dự án sau đó đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ các công ty sử dụng sinh viên trong dự án. Ông Mai Anh Tuấn cho biết: “Nhiều em đã trở thành đồng nghiệp của chúng tôi. Mô hình đào tạo sinh viên gắn với nghiên cứu khoa học, gắn liền với phòng thí nghiệm, nắm chắc lý thuyết, thạo thực hành và không ngại trang bị thêm kỹ năng mềm và đặc biệt là tăng cường đối thoại với khối doanh nghiệp đảm bảo chất lượng đầu ra của giáo dục đại học và có thể chia sẻ, nhân rộng ở các trường đại học” PGS. Mai Anh Tuấn khẳng định: “Dự án HAPIE đã mang đến kết quả đáng mừng hơn (happier) cho tất cả”.

Dự án HAPIE giúp thay đổi mạnh mẽ cách thức triển khai kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam vào thực tiễn cuộc sống.


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam



Tạo cơ hội cho giới trẻ

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Trại hè công dâ – trải nghiệm s nhiệm và yêu t

Vũ Hoàng Dương Đối với Vũ Hoàng Dương, việc tham gia Trại hè công dân toàn cầu do Hội đồng Anh tổ chức là một bước ngoặt giúp cô xác định những giá trị quan trọng cho cuộc đời mình. Và giờ đây người phụ nữ trẻ hạnh phúc với hiện tại, cô đang làm Quản lý dự án cho tổ chức phi chính phủ Oxfam ở lĩnh vực quản trị với nhiều dự án có ý nghĩa xã hội to lớn, là một người mẹ dịu dàng của hai con nhỏ trong một gia đình êm ấm. Từng ngày cô rèn luyện

Điều thú vị là Hội đồng Anh quy tụ những người đặc biệt, họ gặp nhau, gieo một cái gì đấy, đánh thức một cái gì đấy trong mình.

cho mình sống có trách nhiệm hơn, yêu thương hơn, vì thế hệ tương lai. Trại hè công dân toàn cầu (Young Global Citizen Programme – YGCP) – là một sáng kiến hướng đến giới trẻ của Hội đồng Anh nhằm xây dựng ý thức toàn cầu, ý thức cộng đồng và phát triển bền vững. Vũ Hoàng Dương trúng tuyển YGCP khi đang là sinh viên năm nhất Đại học Ngoại thương, bắt đầu quan tâm đến thế giới bên ngoài, và muốn làm những điều thật ý nghĩa. Từ YGCP và mối quan hệ với


ân toàn cầu sống trách thương

g

đuổi nghề kiến trúc, còn người thì trở thành thầy giáo yoga…Thời gian ở bên cạnh những sự khác biệt đó đã làm Vũ Hoàng Dương nhận ra rằng “quá trình học cách sống cùng nhau và trân trọng những điểm khác biệt làm cho cuộc sống rất hay và phong phú”. Một ảnh hưởng vô cùng quan trọng đối với Dương đến từ sự tiếp xúc với Hội đồng Anh, đó là lựa chọn nghề nghiệp. Qua tiếp xúc với nhân viên Hội đồng Anh từ Trại hè YGCP, cô thích những giá trị của Hội đồng Anh ngay từ ngày đầu và mong muốn được làm việc cho một tổ chức phi chính phủ. Dương cảm nhận được sự tận tình của nhân viên Hội đồng Anh đối với các bạn trẻ không chỉ vì trách nhiệm công việc mà còn vì sự say mê nhiệt huyết, truyền cảm hứng và lan tỏa các giá trị tốt đẹp. Vì sự ảnh hưởng đó, Dương đã chọn đề tài luận văn tốt nghiệp đại học có ý nghĩa xã hội Thương mại công bằng cho người trồng cà phê, sau đó thi tuyển vào vị trí thực tập sinh ở tổ chức Oxfam và trở thành nhân viên Oxfam từ đó đến nay. Cô luôn tin rằng “làm việc tận tình, có ích sẽ đem lại tác động tích cực sau này”, như những gì các nhân viên Hội đồng Anh đã gieo vào trái tim cô.

Hội đồng Anh, Dương cảm nhận được nhiều điều hữu ích cho công

Một giá trị nữa mà Dương nhận được từ Hội đồng Anh, đó là tính

việc và cuộc sống sau này. “Đó là bước ngoặt!”, Dương khẳng định.

tiên phong. Sau YGCP cô vẫn dõi theo rất nhiều hoạt động của Hội đồng Anh, và thấy từ “tiên phong” là đúng, chẳng hạn như khái

Cùng với các thành viên YGCP Việt Nam (tổng cộng 17 người),

niệm công dân toàn cầu, hay active citizenship (công dân tích cực)

cô sinh viên trẻ nhất được tham gia đa dạng các hoạt động để

bây giờ được mọi người dùng nhiều và trở nên quen thuộc, thì

mở rộng hiểu biết và tăng cường các kỹ năng, và sau đó chia

Hội đồng Anh đã đưa ra từ năm 2006. Đối với bản thân Dương,

sẻ những điều đã học hỏi được cho các bạn trẻ hơn thông

trong suốt quá trình làm việc ở Oxfam cô cũng duy trì nguyên

qua việc tổ chức các trại hè tiếp theo. Năm 2007, Dương được

tắc sáng tạo và tiên phong. Minh chứng cho nỗ lực của Dương là

chọn tham gia sự kiện gặp gỡ đại diện YGCP toàn cầu của Hội

sáng kiến Dân chấm điểm dịch vụ công qua điện thoại di động –

đồng Anh ở Vương quốc Anh. Sau đó Dương tiếp tục được

thành công có tính đổi mới của Oxfam mà Dương và đồng nghiệp

mời là người chia sẻ và kết nối với các khóa trại hè sau này.

đã cùng khởi xướng, gây quỹ và sau đó đi thuyết phục các địa phương thực hiện và nhân rộng. Hay một nỗ lực khác: Chương

“Điều thú vị là Hội đồng Anh quy tụ những người đặc biệt, họ

trình Công bằng Thuế (nghiên cứu chính sách và đề xuất tái phân

gặp nhau, gieo một cái gì đấy, đánh thức một cái gì đấy trong

bổ thuế nhằm đảm bảo sự công bằng hơn giữa người giàu và

mình”, Dương nhận xét. Những bạn trẻ Dương được gặp thực

người nghèo) mà Dương tham gia xây dựng và thúc đẩy được

sự truyền cảm hứng sống và đam mê cho Dương. Có bạn là

đánh giá là tiên phong và đúng thời điểm vì Việt Nam đang cần tái

người Hàn Quốc đi khắp các châu lục làm tình nguyện viên,

cấu trúc hệ thống thuế trong bối cảnh một loạt nguồn thu truyền

để thực sự góp phần vào các thay đổi tích cực. Có bạn người

thống như thuế xuất nhập khẩu, thuế thu từ dầu thô suy giảm.

Pakistan sau này trở thành người dẫn chương trình truyền hình nổi tiếng, làm Dương cảm động vì câu chuyện bạn đã vượt qua

Đã hơn mười năm trôi qua kể từ YGCP, Vũ Hoàng Dương vẫn

khó khăn trong chiến tranh ở đất nước bạn như thế nào.

còn giữ liên lạc với những người bạn ở trại hè và với các chị ở Hội đồng Anh, vì những tình cảm, sự chia sẻ, những kỷ

2006

Vũ Hoàng Dương cũng học được cách tôn trọng sự khác biệt một

niệm và giá trị sống sâu đậm mà cô nhận được và luôn mong

cách sâu sắc từ ngày ấy. Mười bảy thành viên YGCP đến từ các vùng

muốn được lan tỏa sau trại hè ở cả công việc và trong cuộc

miền, môi trường khác nhau, cá tính khác nhau, và vì thế học được

sống hàng ngày. Cô thường tự nhủ: “Nếu mình không làm

từ nhau rất nhiều. Người thì đam mê nhảy tap dance, người quyết

tốt thì con mình, thế hệ sau này và xã hội sẽ như thế nào khi

tâm xây dựng một cơ sở giáo dục ở quê hương, người nỗ lực theo

được phát triển trên nền tảng mình đã góp phần tạo ra?”.

2010 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Hội đồng Anh là cảm hứng tư duy và học tập Nguyễn Đình Tôn Nữ Nguyễn Đình Tôn Nữ, cô nữ sinh cấp ba đã giành học bổng lớn của Đại học Harvard, Mỹ, nói rằng thời gian năm năm học ở Hội đồng Anh rất có ý nghĩa để cô tìm kiếm được lối đi riêng cho mình.

chúng em tha hồ tự do tư duy và sáng tạo cũng như hỗ trợ chúng em trong quá trình đó”. Chính những năm tháng học ở Hội đồng Anh đã giúp cho Nữ có một sự bứt phá trong cách nghĩ, cách học để em yêu thích và theo đuổi, đạt được những thành tích như đã có. Học, với cô gái trẻ, là một niềm vui. Nhưng cô không chỉ học ở trường, mà còn học rất nhiều từ việc đọc. Ở nhà, trong khi mẹ là người rèn cho Nữ tính tự lập, thì bố luôn khuyến khích Nữ

Đầu mùa hè năm 2017, Nguyễn Đình Tôn Nữ gây xôn xao trong

đọc sách từ nhỏ. Chính sự khuyến khích của bố mẹ khiến Nữ

giới trẻ khi báo chí viết về cô: Nữ sinh Việt đạt học bổng 7 tỷ ở

luôn đặt câu hỏi, tìm hiểu vấn đề, rèn cho mình sự tập trung, sự

Đại học Harvard danh giá. Không chỉ Harvard, cô gái 18 tuổi, học

sâu sắc, tư duy phản biện, để biết thêm về thế giới, cả thế giới

sinh chuyên Anh trường Hà Nội Amsterdam, đã thuyết phục được

bên ngoài và bên trong bản thân mình. Tôn Nữ đánh giá cao

ba đại học Mỹ cấp học bổng cho mình. Nhưng, đặt sang một bên

khả năng tự học: “Để thích cái gì đó phải tự học tự lập, tự chủ,

sự kỳ vọng của mọi người và của chính mình, Tôn Nữ quyết định

đứng trên đôi chân của mình, dám đi sâu vào cảm xúc của mình,

viết thư cho trường Harvard xin lùi một năm học để ở lại Việt

đối mặt với câu hỏi, dám thất bại hay đi sai hướng, phải dám

Nam trải nghiệm cuộc sống, để làm thử nhiều việc, để gặp cả

chấp nhận tất cả những thứ đó mới thích và tự học được”.

thành công, lẫn thất bại. Và giờ cô đã sẵn sàng để cuối tháng Tám năm 2018 lên đường sang Harvard, nơi cô sẽ chọn ngành nhân

Trên con đường học tập, Tôn Nữ khẳng định: “Hội đồng Anh với em

học hoặc triết học mà cô thấy phù hợp với sở thích của mình.

rất quan trọng, thậm chí là một trong những tác động quan trọng nhất. Em có thể chia sẻ quan điểm học tập rất phương Tây, về sự tự

Cô gái thông minh và bản lĩnh ấy đã học tiếng Anh ở Hội đồng Anh

do cá nhân, tự chủ, đó là từ thời gian học ở Hội đồng Anh, được tiếp

từ năm cô học lớp 3 đến lớp 8. Tại đây, ngoài học tiếng Anh, cô còn

xúc với giáo viên nước ngoài, được đào tạo theo triết lý giáo dục

được tham gia nhiều hoạt động khác: Lớp 4 học diễn kịch, làm phim

của phương Tây. Em đã hấp thụ được rất nhiều, từ tác phong học

với các bạn, lớp 6 và lớp 7 được học viết luận, sớm hơn với các

tập, cách đặt vấn đề, giải quyết vấn đề. Quả thực năm năm học tại

bạn cùng trang lứa tới 4 đến 5 năm. Có một thầy giáo của Hội đồng

Hội đồng Anh rất có ý nghĩa để em tìm được lối đi cho riêng mình”.

Anh khiến Tôn Nữ rất ấn tượng - đó là thầy Robert. “Khi em học lớp 6 – 7 thầy đã cho chúng em đọc rất nhiều, không chỉ vài đoạn văn mà cả một cuốn sách”, cô kể. “Thầy dạy tiếng Anh cho chúng em qua các bộ phim, hướng dẫn em và các bạn cách làm một bộ phim, cách phân tích một câu chuyện, tự viết kịch bản sáng tạo dựa trên câu chuyện đó. Thầy yêu cầu khá cao nhưng không quá mức, cho phép


Thời gian học ở Hội đồng Anh là nguồn cảm hứng trên con đường học tập của em, là hình mẫu cho em đi theo nguồn cảm hứng đó.

2008 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2013


Người tạo lập sáng kiến Ngày hội kết nối việc làm Connect The Dots Nguyễn Hồ Quang Hà Nguyễn Hồ Quang Hà là thành viên tích

hóa, thể thao, từ thiện, đến cơ hội việc làm, mà nổi bật là sự kiện

cực của Hiệp hội cựu du học sinh Anh

việc làm Connect The Dots do Nguyễn Hồ Quang Hà sáng lập.

tại Việt Nam (UK Alumni Association in

Nguyễn Hồ Quang Hà học MBA ở trường đại học Southampton tại

Vietnam - UKAV) được Hội đồng Anh

2012, và lập tức, anh đã có sáng kiến lập ra Ngày hội kết nối việc

thành lập và nuôi dưỡng cả về năng lực và nguồn lực từ những năm 2007. Tiếp nối các thế hệ đi trước, anh là

Anh năm 2009, trở thành thành viên tích cực của UKAV từ năm làm Connect The Dots, nhằm kết nối với nhà tuyển dụng, giúp những bạn đi học ở Anh về giải quyết những khó khăn trong tìm việc. Anh Hà cho biết, trong khi sứ mệnh của UKAV là kết nối các cựu du học sinh tại Vương quốc Anh với những sinh viên tiềm năng

người có sáng kiến tổ chức Ngày hội

chuẩn bị đi du học, chia sẻ những kỹ năng sống và học tập để các

kết nối việc làm Connect The Dots –

môi trường trước khi lên đường, thì Connect The Dots là một sáng

bạn sinh viên có được sự chuẩn bị tốt nhất về văn hóa, xã hội và

một kênh giới thiệu uy tín và chọn lọc,

kiến giúp các bạn hòa nhập tốt nhất sau khi về nước, cung cấp

giúp cho rất nhiều cựu du học sinh

tế tại Việt Nam... Đây thực sự là một bệ phóng tốt cho các bạn.

thông tin cập nhật về tình hình việc làm, tình hình phát triển kinh

kết nối hiệu quả với nhà tuyển dụng.

Sự hỗ trợ và tư vấn của Hội đồng Anh đã giúp UKAV tổ chức Ngày

Nguyễn Hồ Quang Hà có một công việc bận rộn nhưng điều đó

hơn, chẳng hạn như việc tiến hành khảo sát bài bản nhu cầu thực

không ngăn cản anh làm các công việc ý nghĩa đóng góp cho cộng

sự của bên tuyển dụng cũng như các ứng viên là du học sinh

đồng. Anh đang làm giám đốc chi nhánh Hà Nội của một công ty

đi học ở Anh về nhằm lập ra một chương trình thuyết phục cho

nước ngoài về lĩnh vực quản trị rủi ro và tư vấn bảo hiểm, đồng

Ngày hội gồm có hội thảo trao đổi về nhu cầu công việc, cập nhật

thời là Trưởng ban điều hành của UKAV tại Hà Nội kiêm Ủy viên

thông tin thị trường việc làm tại Việt Nam cũng như các bí quyết

thường trực của Hội Hữu nghị Việt–Anh. Với 2500 thành viên

xin việc thành công. Tiếp đến là cơ hội gặp gỡ phỏng vấn trực

và lượng theo dõi trên fan page khoảng 7500 người, UKAV, tổ

tiếp giữa các nhà tuyển dụng và các ứng viên. Ngày hội đầu tiên

chức các hoạt động phong phú nhằm kết nối và chia sẻ, từ văn

được diễn ra vào tháng 8 năm 2013, thu hút khoảng 300–400

hội kết nối việc làm Connect The Dots ngày càng chuyên nghiệp


bạn với sự tham gia của tám doanh nghiệp, trong đó có những doanh nghiệp lớn như McKenzie, Standard Chatered Bank, v.vv… Sự kiện đầu tiên thành công vang dội đã đánh dấu sự trưởng thành của Ngày hội kết nối việc làm Connect The Dots và sáng kiến này trở thành một nguồn tuyển dụng chất lượng cao. Anh Hà kể: “Năm 2015, công ty FPT là một trong những đơn vị tham gia đã được UKAV kết nối 100 hồ sơ, và FPT đã tuyển được đến 30 bạn. Hay như doanh nghiệp Standard Chatered Bank tham gia năm năm liên tiếp, nhiều doanh nghiệp khác cũng vậy”. Liên tục trong năm năm Nguyễn Hồ Quang Hà luôn đóng vai trò lãnh đạo các khâu tổ chức và trực tiếp đi gây quỹ tài trợ. Bên cạnh đó, với sự đồng hành hiệu quả của Hội đồng Anh, số lượng người tham gia Connect The Dots ngày càng tăng, UKAV trở thành thương hiệu và được đánh giá là một trong những Hiệp hội du học sinh có hoạt động chuyên nghiệp và hiệu quả nhất tại Việt Nam. Sự kiện trở nên thu hút không chỉ đối với những cựu du học sinh Việt Nam tại Anh mà còn đối với những bạn trẻ du học các nước khác. Anh Hà cho biết: “Sự kiện lớn nhất là năm 2016, có khoảng 40 doanh nghiệp, 700 bạn học từ nước ngoài và 400 bạn đi học ở Anh. Có sự tham gia của các các công ty lớn trong và ngoài nước như IBM, Microsoft, ngân hàng HSBC, tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN, công ty FPT, tập đoàn Vingroup, cả Bộ Nhân lực (Ministry of Manpower) của Singapore cũng tới tìm nhân sự”. Có những bạn trẻ đã tìm được vị trí xứng đáng qua Connect The Dots, ví dụ như vị trí Phó Tổng giám đốc VinPearl Nha Trang với mức lương vài ngàn đô la Mỹ. Thêm vào đó, còn có những sự cộng tác ý nghĩa, có những bạn tìm được việc qua Connect The Dots sau đó đã tình nguyện quay lại hỗ trợ cho sáng kiến này. Đối với cá nhân Nguyễn Hồ Quang Hà, anh chia sẻ rằng Connect The Dots đem lại cho anh mạng lưới kết nối và sự chia sẻ bạn bè, đồng thời anh cảm thấy hạnh phúc khi được hỗ trợ phần nào cho các bạn trẻ. Anh thấy có nhiều bạn trẻ Việt Nam rất giỏi, anh muốn chia sẻ cơ hội và hiểu biết cho bạn trẻ, giúp khẳng định vị thế của nhân lực Việt Nam trên thị trường việc làm quốc tế. Nguyễn Hồ Quang Hà luôn thực hiện phương châm sống: “Là chính mình. Cư xử tốt. Sống có cộng đồng”, và việc được tham gia UKAV cùng với Hội đồng Anh đã giúp anh sống đúng với phương châm của đời mình.

2012 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Giải thưởng Hội đồng An biến ước m hiện thực

Vũ Đình Hùng Vũ Đình Hùng là người giành giải thưởng IELTS cao nhất khu vực Đông Á do Hội đồng Anh tổ chức năm 2015. Hiện nay chàng trai trẻ đang là sinh viên năm thứ ba ngành tâm lý và xã hội học tại Đại học Nottingham Trent (Vương quốc Anh). Anh rất tích cực tham gia nhiều hoạt động xã hội ở trường, như quảng bá văn hóa Việt đến bạn bè quốc tế, thực tập tại Phòng Đào tạo và Quản lý của trường, hỗ trợ người trẻ khởi nghiệp. Vũ Đình Hùng tham gia kỳ thi IELTS do Hội đồng


g của nh giúp tôi mơ thành

g

Nếu có thể miêu tả Hội đồng Anh ở Việt Nam trong một vài từ, tôi sẽ nói, đó là kết nối, kiến tạo, đảm bảo, đem lại thay đổi tích cực cho cộng đồng.

Anh tổ chức vào tháng 5 năm 2015, ở tuổi 25, khi anh vừa tốt

những người tài giỏi đến từ khắp mọi nơi, từ đó Hùng thấy

nghiệp ngành tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y khoa Phạm

mình được truyền cảm hứng trong cuộc sống và học tập.

Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh. Cũng năm đó Hùng nộp đơn xin học bổng IELTS Prize. Bài thuyết trình của Hùng tại cuộc thi

“Du học không phải là một quyết định đơn giản, đặc biệt là về

về những xóm lao động ở thành phố Hồ Chí Minh nơi anh sinh

mặt tài chính, nhưng giải thưởng IELTS của Hội đồng Anh đã

ra và lớn lên, ở đó người ta coi nhau như người nhà, đã đem

giúp tôi biến giấc mơ thành hiện thực - được du học, được

lại cho anh giải thưởng IELTS cao nhất khu vực Đông Nam Á.

khám phá thế giới, khám phá bản thân,” – Hùng cho biết.

Chỉ tiếp cận với Hội đồng Anh một thời gian ngắn, song nơi đây

“Hội đồng Anh thực sự tạo cơ hội cho người trẻ tiếp cận với môi

đã để lại ấn tượng rất tốt cho Hùng về một môi trường thân

trường đa văn hóa và với nền giáo dục tiên tiến của Vương quốc

thiện, chuyên nghiệp và hướng tới cộng đồng. Tại giải thưởng

Anh thông qua các lớp học, các kì thi tiếng Anh, cơ hội vươn ra

IELTS, một trong những vị giám khảo nói với Hùng rằng cô ấy rất

thế giới, hội nhập với bạn bè quốc tế,” Hùng nói. “Tôi tin rằng điều

thích bài thuyết trình của anh về xóm lao động, và cô hy vọng

này có ảnh hưởng rất lớn, không chỉ đối với từng cá nhân, mà còn

Hùng luôn giữ được tinh thần đó: Luôn hướng về cộng đồng

đối với đất nước nói chung, khi mà Việt Nam đang từng bước hội

trong tất cả những gì mình làm. Nhận xét của vị giám khảo là

nhập. Lớp trẻ năng động, thông thạo tiếng Anh và sẵn sàng làm

lời động viên, gửi gắm để Hùng nhớ mãi và luôn cố gắng liên

việc trong môi trường đa văn hóa của các công ty quốc tế sẽ là

hệ tất cả những gì học được vào bối cảnh xã hội ở Việt Nam, ở

yếu tố không thể thiếu giúp đất nước nhanh chóng phát triển”.

Anh hay bất cứ đâu, và đó cũng là lý do để Hùng chọn các môn học liên quan đến phát triển cộng đồng, phát triển bền vững.

Đang là thành viên trong tổ chức khởi nghiệp Vietcentric tại Nottingham, nên Hùng cũng rất quan tâm đến các dự án hỗ

Với giải thưởng IELTS Prize, việc du học ở đất nước Anh cổ kính nơi

trợ và phát triển doanh nghiệp xã hội mà Hội đồng Anh đã

mà Hùng thường tưởng tượng đến qua từng trang của bộ truyện

và đang tiên phong tiến hành tại Việt Nam. Hùng rất hy vọng

Harry Potter trứ danh nay đã trở thành một giấc mơ có thực.

những hoạt động này ngày càng mở rộng quy mô và phát triển mạnh mẽ, góp phần đem lại những thay đổi tích cực

Trong ba năm học tập tại Nottingham, được liên tục trải

cho cộng đồng – bởi đó là một khát vọng chung trong hoạt

nghiệm và tiếp cận cái mới, Hùng thấy mình được mở rộng

động của Hội đồng Anh tại Việt Nam, và của Hùng, mà vị giám

tầm hiểu biết, có cái nhìn tổng thể và bao quát hơn, mở ra

khảo trong cuộc thi IELTS đã khơi lên ở chàng trai trẻ.

cho Hùng những cơ hội mới. Anh được gặp và làm việc với

2015 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Xây dựng chuẩn mực quốc tế cho các nhà báo Việt Nam Tạ Bích Loan Nhà báo nổi tiếng Tạ Bích Loan ở cương vị Chủ tịch của Liên chi hội nhà báo Đài truyền hình Việt Nam là

Khóa học này đã đem về cho VTV những nhà báo dẫn đầu trong một số chương trình có ảnh hưởng xã hội rõ rệt. Chị Tạ Bích Loan rất tâm đắc với tài liệu giảng dạy của khóa học, cuốn cẩm nang MediaNet, chị chủ động xin thật nhiều,

người rất chủ động trong các dự án

khoảng 50 cuốn để chia sẻ với Liên chi hội nhà báo VTV. Chị

đào tạo và nâng cao chuẩn mực báo

chí cũng chưa giúp các bạn nhà báo thống nhất lại thành các

chí Việt Nam hợp tác với Hội đồng

cổ vũ mọi người đọc rất kỹ, bởi vì “có thể các trường báo quy tắc ngắn gọn, chuẩn mực đến như vậy”, chị nhận xét.

Anh. Với sự hỗ trợ tài chính của Đại sứ

Đối với Tạ Bích Loan, còn một dự án nữa vô cùng quan trọng đối

quán Anh, các dự án đã đưa báo chí

xây dựng bộ Quy tắc tác nghiệp Đài truyền hình Việt Nam.

Việt Nam đến gần hơn với chuẩn mực quốc tế và đem lại hiệu quả lâu dài.

với VTV có sự hỗ trợ của Hội đồng Anh, đó chính là quá trình

Chị mô tả bối cảnh báo chí Việt Nam lúc đó (năm 2008): “Việt Nam mới gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, vừa

Một trong những dự án Đài truyền hình Việt Nam (VTV) được

mở ra cơ hội mới về kinh tế vừa tạo ra sự bỡ ngỡ. Cùng lúc, kết

hưởng lợi mà chị Tạ Bích Loan đánh giá rất cao là MediaNet –

quả của việc Việt Nam mở cửa cho internet tạo ra một cuộc cách

dự án nâng cao kỹ năng cho các nhà báo trẻ Việt Nam do Hội

mạng về thông tin, về tiếp cận tri thức quốc tế. Tất cả tạo ra nhu

đồng Anh thực hiện cùng với Thông tấn xã Việt Nam diễn ra từ

cầu đổi mới trong nhiều ngành, trong đó có báo chí. Báo chí cũng

năm 2005-2007. Khóa học được thiết kế và ra mắt đúng thời

muốn ở chất lượng tầm cỡ hội nhập với thế giới và mọi người thấy

điểm cần thiết, mà Tạ Bích Loan mô tả là “nhiều nhà báo thiếu

rằng đây là thời gian để thay đổi, sẵn lòng cởi mở với kiến thức.”

đào tạo chuyên nghiệp, chỉ lăn vào cuộc và vừa làm vừa học”.

2005 Hội đồng Anh |25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


MediaNet giúp nâng cao các chuẩn mực, nó rất dễ hiểu, và có cách hiểu gần với chuẩn mực quốc tế.

2008 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Vào thời điểm đó nhu cầu về tác nghiệp chuyên nghiệp ở Việt Nam được đặt ra. Hội đồng Anh cùng với Hội nhà báo Việt Nam đã hợp tác xây dựng Bộ quy tắc đạo đức nghề báo cho các nhà báo Việt Nam, và từ đó, chị Tạ Bích Loan đã chủ động xây dựng một Bộ quy tắc cho riêng VTV. Cùng với giáo sư Paul từ London University và sự hỗ trợ của Hội đồng Anh, VTV đã xây dựng bản quy tắc do chính mình thiết kế, và đó là thành công khiến chị và các đồng nghiệp cảm thấy rất tự hào. Chị Tạ Bích Loan đánh giá bộ quy tắc tác nghiệp này đã đưa ra được các chuẩn mực một cách rõ ràng và nhất quán hơn trước kia, giúp cho nhà báo Việt Nam có tiếng nói chung khi đi ra thế giới, chẳng hạn như các điều khoản về bảo vệ riêng tư, quyền và lợi ích trẻ em, điều khoản về thông tin chính xác, công bằng. Với sự hỗ trợ của Hội đồng Anh, chị Tạ Bích Loan cùng đồng nghiệp đã tổ chức các hội thảo để lan tỏa Bộ quy tắc. Và thành công vang dội nhất là tại Liên hoan truyền hình toàn quốc tập hợp 63 tỉnh thành vào tháng 11 năm 2008, khi VTV giới thiệu bộ quy tắc chuẩn mực, đã được các đài truyền hình tại 63 tỉnh thành đón nhận nồng nhiệt. Bộ quy tắc này vẫn tiếp tục có giá trị dù đã được điều chỉnh và cập nhật, phần lớn nội dung vẫn được giữ nguyên. Chị Tạ Bích Loan tin rằng nếu tiếp tục được hoàn thiện, Bộ quy tắc sẽ còn tiếp tục lan tỏa hơn nữa. Nhà báo Tạ Bích Loan hiện là Trưởng ban sản xuất Chương trình Giải trí kênh truyền hình quốc gia VTV3 có số lượng người xem cao bậc nhất tại Việt Nam. Chị là tác giả của các chương trình truyền hình chất lượng cao và có đời sống lâu dài như Đường lên đỉnh Olympia hay Người đương thời. Chị đã xây dựng rất thành công kênh truyền hình quốc gia đầu tiên dành cho giới trẻ hiện tại – kênh VTV6. Chị được được tạp chí Forbes Việt Nam bình chọn là một trong 50 người phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2017.

Khi có bộ quy tắc, các phóng viên có thể chỉ dẫn cho nhau tránh hoặc sửa các sai sót, giúp họ làm việc tốt hơn.


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam



Tiên phong với Doanh nghiệp xã hội

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Thúc đẩy mạnh mẽ đưa doanh nghiệp xã hội vào luật TS Nguyễn Đình Cung Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung là nhà hoạch

Sự hợp tác giữa hai bên chính thức diễn ra bằng một cuộc nghiên

định chính sách Việt Nam đầu tiên

cứu khảo sát về thực trạng DNXH ở Việt Nam, ở Vương quốc Anh

tiếp cận khái niệm doanh nghiệp xã

và ở các nước trong khu vực về DNXH cũng như về những chính sách phát triển cho DNXH mà Vương quốc Anh đi tiên phong, từ

hội và cũng là người tiên phong đồng

đó học hỏi kinh nghiệm để áp dụng vào Việt Nam. Từ cuộc khảo sát này, tiến sĩ Nguyễn Đình Cung cảm thấy thực sự được truyền

hành cùng Hội đồng Anh thúc đẩy

cảm hứng bởi mô hình kinh doanh vì mục tiêu nhân văn là nhằm

mạnh mẽ đưa doanh nghiệp xã hội

thành một nhân tố tích cực, người tiên phong soạn thảo, đưa

vào Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2014.

phát triển và giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường. Ông trở DNXH vào Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2014, giúp tạo nên hành lang pháp lý, “hệ sinh thái” cho DNXH. Trong quá trình này, Hội đồng Anh đã sát cánh cùng ông Cung và các đồng nghiệp với

Đối với cộng đồng doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam, tiến sĩ

việc chia sẻ các ví dụ điển hình của Vương quốc Anh để minh

Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung

chứng cho sự thành công và những tác động xã hội mà các DNXH

ương (CIEM) là “người anh cả”, là “đại sứ” của doanh nghiệp xã

đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Vương quốc Anh.

hội (DNXH) trong hệ thống luật pháp. Những năm 2009–2014 là một giai đoạn đáng nhớ của ông và cộng đồng DNXH.

Nhờ được “Luật hóa”, DNXH ở Việt Nam được chính thức công nhận, và Việt Nam trở thành một nước có hệ thống

Câu chuyện bắt đầu từ tháng 3 năm 2009 khi lần đầu tiên Hội đồng

pháp lý tiên phong về DNXH trong khu vực. DNXH được

Anh giới thiệu khái niệm doanh nghiệp xã hội (DNXH) ở Việt Nam,

khuyến khích và được tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ

cũng là thời điểm Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung xem được một phóng

và công bằng hơn trước, thay vì phải chịu tuân thủ các quy

sự của truyền hình Anh vào năm 2009, nói về một loại hình doanh

định vốn chỉ dành cho doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận.

nghiệp không bị ảnh hưởng bởi tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mà còn đứng vững và giải quyết được các vấn đề phát

Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung cũng chính là tác giả của hàng loạt

sinh từ khủng hoảng. Là người làm chính sách, rất nhạy cảm, ông

điều luật có tầm quan trọng với công cuộc chuyển đổi cơ cấu

Cung thấy ngay đây là vấn đề cần thiết cho Việt Nam. Ông đã hợp

kinh tế của Việt Nam. Ông làm việc ở CIEM từ năm 1983, đúng

tác với Hội đồng Anh nhằm tạo ra một hệ sinh thái giúp cộng đồng

vào thời kỳ chuyển mình cho công cuộc Đổi Mới. Ông soạn thảo

doanh nghiệp xã hội phát triển một cách bền vững từ đó đến nay.

các Luật như như Luật Đầu tư Nước ngoài 1987, Luật Doanh nghiệp Tư nhân năm 1990, Luật Doanh nghiệp năm 1999.


Ông cũng là người chịu ảnh hưởng của giáo dục Vương quốc Anh. Ông được nhà nước cử đi học sau đại học (postgraduate diploma) ở Anh năm 1992. Vào năm 1994, ông Cung trở lại Anh theo học bổng Chevening, bậc thạc sĩ do Bộ Ngoại giao Anh đài thọ và Hội đồng Anh điều phối. Sau trải nghiệm gần mười năm với việc hoạch định chính sách và nghiên cứu ở trong nước, những khóa học này là bước đột phá, giúp ông có được những kiến thức thực sự căn bản về kinh tế thị trường, nâng tầm hiểu biết, đem lại cho ông cách nhìn mới, phương thức mới về việc xây dựng luật.

2009 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2014


Sự hợp tác bền bỉ và ý nghĩa Nguyễn Quang Vinh Trong 26 năm ông Nguyễn Quang Vinh làm việc ở Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), bắt đầu từ vị trí chuyên viên cho đến khi trở thành Tổng thư ký, cũng là 26 năm phát triển của mối quan hệ hợp tác giữa VCCI

Năm 1992 ông Nguyễn Quang Vinh bắt đầu làm việc tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ở vị trí cán bộ Ban Quan hệ Quốc tế phụ trách thị trường Anh và Mỹ, đó cũng là thời điểm chuẩn bị cho sự hiện diện chính thức của Hội đồng Anh tại Việt Nam. Ông Vinh vẫn còn nhớ đã trực tiếp hỗ trợ quá trình thiết lập văn phòng Hội đồng Anh tại Hà Nội. Sau đó, sự hợp tác đầu tiên giữa hai bên là các khóa dạy tiếng Anh. Bối cảnh Việt Nam lúc ấy, như ông Vinh mô tả, là Việt Nam bắt đầu

và Hội đồng Anh, từ khi Hội đồng Anh

mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới, cần nguồn nhân lực biết

chuẩn bị đặt văn phòng tại Hà Nội cho

tiếng Anh. Chính vì thế sự hỗ trợ của Hội đồng Anh tổ chức khóa

đến thời điểm hiện tại. Điều tuyệt vời là cả hai bên cùng đồng hành với sự phát triển của Việt Nam, đem lại các

sử dụng thành thạo tiếng Anh: “Lúc đó không có nhiều người biết dạy tiếng Anh cho cán bộ chủ chốt của VCCI, cho các doanh nghiệp hay cán bộ các bộ ngành, là những hoạt động hết sức hữu hiệu”. Bên cạnh đó, Hội đồng Anh rất tích cực hỗ trợ các cán bộ chủ chốt của VCCI tiếp cận chương trình học bổng Chevening của Bộ

kết quả ý nghĩa cho môi trường kinh

ngoại giao Anh (do Hội đồng Anh điều phối). Ông Vinh và không ít

doanh cũng như các cá nhân tham gia.

bổng Chevening và qua đó thu được các giá trị lâu dài từ việc đi

những cán bộ lãnh đạo của VCCI các thời kỳ đã nhận được học du học ở Vương quốc Anh. Ông Vinh đã tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (MBA) chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Xuất khẩu tại trường Cass Business School - một trong những trường quản trị kinh doanh hàng đầu của Vương Quốc Anh. Đối với ông, điều ông thu nhận được - thậm chí còn quan trọng hơn những kiến thức học tập - chính là phương pháp tiếp cận tri thức mới một cách khoa học. Và không chỉ vậy, còn có những kỹ năng hữu hiệu khác, ví dụ như quản lý thời gian, tinh thần làm việc nhóm, thái độ chủ động tích cực, giao tiếp trong môi trường đa văn hóa. Những kỹ năng đã giúp ông thành công và cân bằng hơn trong sự nghiệp và cuộc sống.

1993

1997


2014 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Trong tiến trình hợp tác, một đóng góp nổi bật của Hội đồng Anh

Một sáng kiến kết nối nhiều mặt mà ông Vinh cũng muốn nhấn

đối với VCCI và môi trường kinh doanh được Tổng thư ký Nguyễn

mạnh, đó là việc Hội đồng Anh phối hợp với VCCI để thành

Quang Vinh đánh giá rất cao, đó là sự tiên phong của Hội đồng Anh

lập UKAV – Hiệp hội Cựu du học sinh Anh tại Việt Nam. Ông

trong hỗ trợ và đồng hành với các cơ quan hữu quan để đưa khái

thấy rằng UKAV hoạt động rất tích cực, thu hút hàng ngàn hội

niệm doanh nghiệp xã hội (DNXH) vào Luật Doanh nghiệp Việt Nam.

viên qua những hoạt động như thể thao, giao lưu văn hóa,

Ông Vinh diễn giải: “DNXH được tạo lập ra để giải quyết các vấn

xúc tiến thương mại. “Đó là một trong những việc mình đánh

đề xã hội và môi trường, nếu được phát triển sẽ rất tốt không chỉ

giá rất cao vai trò của Hội đồng Anh và sứ quán Anh trong

về kinh tế mà về an sinh xã hội, cần được nhận ưu đãi của các cấp

việc phối hợp với các cơ quan Việt Nam”, ông Vinh bày tỏ.

các ngành để phát triển. Doanh nghiệp xã hội là khái niệm mới, ở Việt Nam cách đây năm – sáu năm chưa có nền tảng pháp lý nào

Với tầm nhìn dài hạn, ông Nguyễn Quang Vinh rất tâm

để được phát triển. Trong bối cảnh đó, Hội đồng Anh hợp tác với

huyết với vai trò xúc tiến các giá trị phát triển bền vững

VCCI, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế

cho doanh nghiệp, hướng đến các mục tiêu PTBV, và chắc

Trung ương đưa khái niệm DNXH vào Luật Doanh nghiệp. DNXH từ

chắn, Hội đồng Anh với mục tiêu và hướng đi chung, sẽ

chỗ chưa được công nhận nay đã có vị thế nhất định. Và Hội đồng

tiếp tục hợp tác “lâu dài, bền bỉ và tích cực” với VCCI.

Anh đã rất tích cực tham vấn, tổ chức những chuyến khảo sát ở Vương quốc Anh cho các nhà lãnh đạo cấp cao, đưa chuyên gia Vương quốc Anh tới tham gia những diễn đàn về doanh nghiệp phát triển bền vững để Việt Nam có căn cứ tham khảo và đưa vào luật”. Ông Vinh cho biết DNXH là một trong những nội hàm của phát triển bền vững doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mà VCCI và Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững – một sáng kiến của VCCI – đang thúc đẩy ở Việt Nam nhằm giúp nền kinh tế đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc. Chính vì thế, DNXH luôn là một nội dung quan trọng được đưa ra tại các Hội nghị toàn quốc về Phát triển bền vững (lần đầu được tổ chức năm 2014), trong đó Hội đồng Anh tích cực tham gia thông qua việc cử các chuyên gia từ Vương quốc Anh đến chia sẻ tại diễn đàn này, và điều đó đã góp phần nâng cao ý thức của doanh nghiệp trong việc tạo dựng các giá trị bền vững, phù hợp với mục tiêu PTBV.

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam có sự hợp tác và quan hệ rất tốt với Hội đồng Anh, hai bên đã tạo giá trị gia tăng rất nhiều trong giao lưu trao đổi giáo dục, xúc tiến thương mại và văn hóa giữa hai nước.


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam



Hội đồng Anh là lực đẩy khởi nghiệp và sáng tạo xã hội PGS TS Trương Thị Nam Thắng Trung tâm Sáng tạo xã hội và Khởi

Kinh tế Quốc dân vào năm 2012, đó là khái niệm vẫn còn khá mới

nghiệp (CSIE) thuộc trường Đại học

ở Việt Nam. Hội đồng Anh tích cực hỗ trợ, nâng cao năng lực, tổ chức hội thảo và các chuyến tham quan sang Vương quốc Anh, vận

Kinh tế Quốc dân là tổ chức đầu tiên

động đưa khái niệm này vào chương trình đào tạo. Bị cuốn hút bởi

thúc đẩy doanh nghiệp sáng tạo vì xã

lĩnh vực nghiên cứu và giảng dạy mới, PGS. Nam Thắng đã đồng

hội trong các trường đại học của Việt

các doanh nhân, nhà quản lý kinh tế tương lai một tinh thần khởi

Nam. Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trương Thị

hành với Hội đồng Anh ngay từ những ngày đầu tiên để gieo vào nghiệp vì cộng đồng. Và đến tháng 4 năm 2017, với sự ủng hộ của lãnh đạo trường, CSIE ra đời với ba mảng hoạt động là nghiên cứu,

Nam Thắng, Giám đốc Trung tâm, đề

giáo dục, ươm tạo tinh thần kinh doanh vì xã hội trong giới trẻ.

cao vai trò của Hội đồng Anh trong

Mới thành lập được hơn một năm, nhưng CSIE lớn mạnh rõ rệt

việc thành lập và thúc đẩy kết nối để

cao năng lực. Với uy tín của mình, Hội đồng Anh đã đem đến nhiều

nhờ sự hỗ trợ mạnh mẽ của Hội đồng Anh cả về tài chính và nâng

trung tâm phát triển lớn mạnh, trở

cơ hội khi kết nối CSIE với các trường đại học lớn ở Vương quốc

thành một phần không thể thiếu trong

các đối tác hàng đầu như UNDP. Quan hệ đối tác chiến lược giữa

hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam.

Anh, Pháp, Mỹ, Canada..., các DNXH ở Anh, nhiều nước khác và Viện Sáng tạo và Tác động Xã hội (ISII), Đại học Northampton và CSIE là một minh chứng của hợp tác Anh–Việt. CSIE và ISII trong hơn một năm vừa qua và các năm tiếp theo liên tục cùng nhau

CSIE được thành lập chính là nhờ sự thúc đẩy và hỗ trợ kỹ thuật,

thực hiện nghiên cứu quốc gia về DNXH, đồng hướng dẫn nghiên

tài chính từ Hội đồng Anh – PGS. Nam Thắng cho biết. Khi mô hình

cứu sinh viên DNXH, trao đổi nghiên cứu viên, mở ra Impact

doanh nghiệp xã hội (DNXH) của Anh được đưa đến với Đại học

Hub (trung tâm ươm tạo khởi nghiệp tạo tác động) đầu tiên ở

2012 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Việt Nam, sắp tới sẽ là cùng mở chương trình đào tạo thạc sỹ về sáng tạo xã hội. Nhà trường và Hội đồng Anh ký kết thỏa thuận hàng năm tổ chức hội thảo quốc tế về DNXH và sáng tạo xã hội, nơi các học giả Việt Nam tiếp cận được các học giả và doanh nghiệp quốc tế, và quy mô của hội thảo mỗi năm một rộng hơn. Với sự đồng hành của Hội đồng Anh, CSIE đang dần lan tỏa diện rộng tinh thần khởi nghiệp và sáng tạo xã hội trong giới trẻ. Trong hơn một năm hoạt động của mình, CSIE đã tổ chức đào tạo 25 giảng viên nguồn về sáng tạo xã hội trên toàn quốc, một số người được gửi đi học ở Anh hoặc trong khu vực, 25 giảng viên nguồn này tiếp tục đào tạo lại cho 300 sinh viên, doanh nhân xã hội trẻ. Cuộc thi “Thử thách Thanh niên Việt Nam vì Sáng tạo Xã hội” do CSIE đồng tổ chức với Hội đồng Anh vào nửa đầu năm 2018 đã thu hút 15 đối tác trong nước và quốc tế cùng hàng trăm bạn trẻ tham gia với hơn 100 đề xuất sáng kiến khởi nghiệp xã hội, là cuộc thi lớn nhất ở Việt Nam trong lĩnh vực này. PGS. Nam Thắng khẳng định: Tất cả những hoạt động nói trên đã khiến CSIE trở thành yếu tố định vị thương hiệu rất tốt cho Đại học Kinh tế Quốc dân, nhắc tới CSIE là nhắc tới trường và ngược lại. Trường đi tiên phong và chia sẻ cơ hội hợp tác với nhiều trường đại học khác trong nước, để họ được tham gia mảng sáng tạo xã hội, nâng cao năng lực cho trường và đem lại nhiều cơ hội cho sinh viên. Nhiều cơ hội hợp tác đã đến với CSIE và nhà trường với Bộ giáo dục và đào tạo và Bộ Khoa học công nghệ và môi trường thông qua Đề án Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 - gọi tắt là Chương trình 1665 và đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia

Không có nhiều tổ chức quốc tế thực sự phát triển năng lực sát sao với đối tác như Hội đồng Anh, các tổ chức thường chỉ tài trợ và kiểm tra kết quả cuối cùng, còn Hội đồng Anh luôn song hành với mình và ngược lại, nên quan hệ đối tác rất sâu sắc và hiệu quả trong sử dụng nguồn lực.

đến năm 2025 – gọi tắt là Đề án 844 của chính phủ Việt Nam. Nhiều cơ hội cũng đến với cá nhân PGS. Nam Thắng. Chị trở

Có thể thấy, Hội đồng Anh đã rất thành công trong việc

thành thành viên ban cố vấn cho Bộ Giáo dục Đào tạo trong

tìm được và đồng hành với những người như chị Thắng

Chương trình 1665 về hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, thành

- những nhân tố tâm huyết và có khả năng lãnh đạo để

viên ban cố vấn của Hội đồng Anh khu vực Đông Nam Á trong

thành những đối tác hàng đầu về DNXH ở Việt Nam.

chương trình thúc đẩy DNXH phát triển 2018-2021. “Tôi muốn truyền cảm hứng cho các bạn trẻ, để ngày nào đó, DNXH

Được tiếp cận các nguồn lực của Vương quốc Anh và khu vực Đông

không còn là lựa chọn nữa, mà là việc phải làm, giống như

Nam Á, CSIE đang phát triển mạnh mẽ để chắp cánh cho giới trẻ. Chị

khái niệm phát triển bền vững bây giờ”, chị Thắng nói.

Thắng tin tưởng, trong một tương lai không xa, giấc mơ của chị về việc DNXH đóng góp 1 phần trăm GDP ở Việt Nam sẽ thành sự thật.


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Hội đồng Anh song hành, ủng hộ và “chuyên nghiệp” hóa Kym Việt Phạm Việt Hoài Trong xưởng sản xuất nhỏ của công ty Kym Việt, những người khuyết tật

ra thị trường sản phẩm tốt được khách hàng yêu thích, chứ không “lấy cái khuyết tật của mình để xin người mua”.

đang cặm cụi lao động. Dưới bàn tay

Với một công ty như vậy, việc tồn tại không dễ. Nhưng rồi, Hội

họ, những sản phẩm như thú nhồi, gối

đầu thành lập thông qua các khóa đào tạo và hội thảo về năng

kê cổ bằng vải…dần hiện lên rất đáng yêu và có hồn. Những sản phẩm ấy

đồng Anh đã đồng hành với Kym Việt gần như ngay từ ngày lực quản lý dành cho doanh nghiệp xã hội do Hội đồng Anh tổ chức, bên cạnh đó là sự ủng hộ về tinh thần của các chuyên gia cũng như các cán bộ chương trình ở Hội đồng Anh.

giúp họ có thu nhập đều đặn, có bảo

Khi Hội đồng Anh xuống xưởng thăm Kym Việt năm 2014,

hiểm như mọi lao động bình thường

lúc đó trụ sở kiêm xưởng sản xuất là hai phòng trọ sinh viên

khác. Đặc biệt hơn, từ ngày đầu thành

hơn 10 mét vuông, với hai công nhân, hai máy khâu, một máy vắt sổ, một bàn là “không chuyên” mang đi từ nhà. Công ty

lập, họ có sự hỗ trợ và đồng hành của

vận hành khá tùy tiện, không có quy trình chuyên nghiệp.

Hội đồng Anh cả về năng lực quản lý

Anh Phạm Việt Hoài, Chủ tịch Hội đồng quản trị Kym Việt nói rằng

kinh doanh và sự ủng hộ về tinh thần.

công ty: “Giờ thì công ty đã có quy trình, ví dụ như có một đơn hàng

Điều đó rất quan trọng đối với sự thành

những khóa đào tạo với Hội đồng Anh đã giúp chuyên nghiệp hóa nào đó, thì mọi người sẽ biết ai là người đi lấy vải, sau đó đưa cho người nào ép mếch, xong chuyển cho cắt, xong chuyển cho may…

công ngày hôm nay của Kym Việt.

một cách tự động. Ngày xưa thì không chuyên, mạnh ai nấy làm,

Kym Việt do ba người khuyết tật là Phạm Việt Hoài, Lê Việt

Được chuyên nghiệp hóa, dần dần Kym Việt phát triển hơn, từ

Cường và Nguyễn Đức Minh lập nên vào cuối tháng 12 năm

phòng trọ sinh viên chuyển sang căn nhà cấp 4 rộng khoảng 50

2013. Một cách kiêu hãnh và tự hào, ngay từ đầu ba người

mét, có cái sân nho nhỏ. Năm 2015 có thêm đơn đặt hàng, Kym

đã xác định lập ra một “công ty bình thường”, làm sao đưa

Việt chuyển sang xưởng mới, số lượng nhân viên khoảng bẩy,

mất thời gian, chất lượng không cao, tính chuyên nghiệp thấp…”


tám người. Cuối 2015 Kym Việt chuyển về trụ sở hiện tại, căn nhà bốn tầng có kho, có xưởng, có phòng nghỉ cho các nhân viên, số lượng người làm lên đến 18. Nhờ sự “chuẩn hóa”, Kym Việt vào năm 2015 đã có được “tem Quacert” gắn trên các sản phẩm – như một minh chứng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam bởi Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng. Và nhờ có “tem” này, Kym Việt bắt đầu có đơn đặt hàng từ khách hàng lớn hơn, nhiều đơn hàng hơn trước. Ba nhà sáng lập ngày xưa chỉ có kênh chính là bán hàng hội chợ, hàng có khi bán được 500 ngàn nhưng ăn uống còn tốn hơn tiền hàng. Sau đó năng suất tăng dần lên. Khách hàng cũng lớn dần, từ các shop bán đồ lưu niệm cho đến các công ty lớn như Bibo Mart, Công ty cổ phần dịch vụ hàng không Thăng Long… Kym Việt bây giờ đã “không lo phải chạy ăn từng bữa”, các nhân viên của công ty đã có thể tự nuôi bản thân với thu nhập trung bình là 3,5 triệu/tháng/người chưa kể hỗ trợ xăng xe, vé xe buýt, ăn trưa tại công ty. Và một thành công khác không kém phần quan trọng của Kym Việt, là giúp thay đổi định kiến không chỉ của xã hội về sự đóng góp của người khuyết tật mà còn của chính bản thân người khuyết tật về khả năng của mình. “Phần lớn các bạn vào xưởng anh, lúc đầu đôi khi không cố gắng. Nhưng làm ở đây thì phải khác, phải lao động thực sự. Cho đến lúc này thì các gia đình đều thấy con em mình có sự thay đổi cả về tư duy, về hành động”, anh Phạm Việt Hoài nói. Năm 2016, Kym Việt được Hội đồng Anh trao tặng giải thưởng Doanh nghiệp Xã hội có Yếu tố hòa nhập cao. Và cho đến thời điểm này Kym Việt với Hội đồng Anh vẫn duy trì mối quan hệ thân thiết. “Vừa rồi bà giám đốc Cherry về nước, bà ấy mời những người thân đến để chia tay, bà ấy mời Kym Việt tới dự”, anh Phạm Việt Hoài kể. Đội ngũ Kym Việt bây giờ bên cạnh 18 lao động là ba nhà sáng lập, thủ kho và kế toán, tất cả 23 người đã và đang tạo lập, chia sẻ và thụ hưởng các giá trị của Kym Việt, và con số này sẽ còn tăng hơn nữa trong tương lai.

2014 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018



Kết nối văn hóa

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Cùng nhau thú đẩy khái niệm công nghiệp vă hóa ở Việt Nam

Nguyễn Phương Nguyễn Phương Hòa – Phó Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế - Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã được truyền cảm hứng mạnh mẽ khi tiếp xúc với khái niệm công nghiệp sáng tạo, công nghiệp văn hóa mà Hội đồng Anh giới thiệu ở Việt Nam từ giữa những năm 2000. Chị Phương Hòa đã đóng góp tích cực cho quá trình thúc đẩy khái niệm này ở Việt Nam, mà thành công nổi bật là sự công nhận chính thức của chính phủ về vai trò kinh tế của văn hóa thông qua việc phê duyệt Chiến lược Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.

2005


úc

ăn m

Hội đồng Anh là cơ quan tiên phong đã đưa khái niệm công nghiệp sáng tạo, công nghiệp văn hóa vào Việt Nam.

hệ đối ngoại cũng đã rất rộng mở và có vai trò quốc tế nhất định. Trong một xu thế cởi mở đón nhận cái mới, đã dẹp đi rất nhiều nghi kỵ và e ngại, chị thấy mình may mắn vì làm việc ở Cục HTQT được tiếp xúc với cái mới, và chị cảm nhận rõ ràng Bộ VHTTDL có thể trở thành đơn vị “phất cờ” tiên phong về CNST ở Việt Nam. Vì quá hứng thú với khái niệm này, nên cô cán bộ Đoàn trong một cuộc thi hùng biện dành cho thủ lĩnh thanh niên của Bộ VHTTDL đã chọn chủ đề về CNST ở Vương quốc Anh như một câu chuyện truyền cảm hứng. Cô muốn tìm hiểu sâu thêm, muốn thay đổi vai trò của Bộ Văn hóa trong xã hội. Và đó cũng là một trong những lý do để sau này chị Nguyễn Phương Hòa chọn đất nước Anh để học lên bậc thạc sĩ, ngành Chính sách Văn hóa và Quản lý Nghệ thuật.

g Hòa

Sau những tiếp xúc đầu tiên đầy hứng thú, là một quá trình dài tạo ra sự thay đổi. Cô chuyên viên được bổ nhiệm chức phó phòng, trưởng phòng, rồi Phó Cục trưởng Cục HTQT, Nguyễn Phương Hòa tiếp tục đề xuất và phối hợp với Hội đồng Anh tổ chức một số chuyến nghiên cứu về CNST ở Vương quốc Anh cho đoàn lãnh đạo cấp cao và nhiều toạ đàm, hội thảo trong nước, vì chị tin rằng muốn thay đổi thì phải từ cấp cao, và cần bắt đầu ngay việc tăng cường nhận thức và năng lực cho cấp Cục, Vụ. Bên cạnh đó, chị tích cực chia sẻ và thuyết phục lãnh đạo bằng những hiểu biết của

Chị Nguyễn Phương Hòa cho biết một trong những thành

mình về CNST, tham gia điều phối, huy động “sức mạnh” của Bộ và

công nhất trong sự hợp tác với Hội đồng Anh là việc Hội

các cơ quan tổ chức liên quan vận động sự chấp thuận của chính

đồng Anh tiên phong đưa khái niệm công nghiệp sáng tạo/

phủ để soạn thảo Chiến lược Phát triển các ngành Công nghiệp

công nghiệp văn hóa (CNST/CNVH) vào Việt Nam.

văn hóa Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. Kết quả là năm 2016, chính phủ đã phê duyệt chiến lược này, khái niệm

Từ khoảng năm 2005, Hội đồng Anh đã cử các chuyên gia sang

CNST-CNVH được chính thức hóa ở Việt Nam. “Cả một quá trình hơn

làm việc với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức các

mười năm, từ nhận thức đến đưa ra văn bản chính thức đều có sự

tọa đàm bàn tròn về khái niệm CNST trong khuôn khổ chương trình

đồng hành của Hội đồng Anh”, chị Nguyễn Phương Hòa cho biết.

Nước Anh sáng tạo. Nguyễn Phương Hòa lúc đó là chuyên viên trẻ, là cán bộ Đoàn đầy nhiệt huyết của Cục Hợp tác quốc tế (HTQT) Bộ

“Chiến lược ra đời thành công nhất là ở mặt nhận thức, cấp lãnh

VHTTDL, thấy mình như được “khai sáng” từ kinh nghiệm của nước

đạo cao nhất đã thấy vai trò của văn hóa trong phát triển. Nhưng

Anh. Chị thấy đó là cơ hội thay đổi tư duy nhận thức của không chỉ

hiện tại mới chỉ có văn bản, chưa có nguồn kinh phí hay chương

lãnh đạo và người làm chính sách mà toàn xã hội về vai trò của văn

trình đi kèm để tạo ra thay đổi. Chính vì thế, sự hỗ trợ của các tổ

hóa. Chị giải thích: “Ở Việt Nam từ trước đến nay văn hóa được coi

chức nước ngoài như Hội đồng Anh trong các chương trình cụ

là lĩnh vực tư tưởng, nhiều người thường xem vai trò của Bộ Văn

thể là rất quý”, chị Nguyễn Phương Hòa nhìn nhận. Và một trong

hóa chỉ đơn thuần là vui chơi giải trí, tiêu tiền. Còn khái niệm CNST

những ví dụ cụ thể mà chị đánh giá cao và ủng hộ nhiệt thành là

hay CNVH cho thấy văn hóa là lĩnh vực làm ra tiền, phát triển nhanh

Dự án không gian Sáng tạo của Hội đồng Anh. Chị cho rằng những

và đóng góp cho nền kinh tế. Những báo cáo nghiên cứu gần đây

Không gian sáng tạo là nơi ươm mầm, gặp gỡ, chia sẻ hiểu biết, là

cũng cho thấy những ngành công nghiệp văn hóa tăng trưởng

động lực sáng tạo, và vì thế, là không thể thiếu đối với nền CNST.

cao thậm chí gấp đôi, ba các ngành công nghiệp truyền thống”. Tương lai còn nhiều việc nữa để làm, còn chị Nguyễn Chị Nguyễn Phương Hòa cũng cho rằng khái niệm CNST- CNVH

Phương Hòa – cô cán bộ trẻ ngày nào với ước mơ thay

được giới thiệu đến Việt Nam vào đúng thời điểm. Sau gần 20 năm

đổi “vai trò của Bộ Văn hóa trong xã hội” - tin rằng đối

đổi mới, Việt Nam đã có những nền tảng nhất định về kinh tế, quan

với việc gì mà mình nỗ lực hết sức thì sẽ có kết quả.

2018 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Từ Hội đồng Anh, có nền móng kết nối quốc tế cho liên hoan âm nhạc Monsoon Quốc Trung

Nhạc sỹ Quốc Trung “gặp” Hội đồng Anh năm 2013 khi anh đang tìm tòi và

Monsoon. Và sự hợp tác, hỗ trợ ban đầu của Hội đồng Anh lúc đó đã đặt nền móng quốc tế quan trọng cho liên hoan âm nhạc quốc

xây dựng Gió Mùa (Monsoon) - liên

tế duy nhất ở Việt Nam này: “Lúc đó mình còn nhiều khó khăn,

hoan âm nhạc quốc tế chất lượng cao

sao. Hội đồng Anh nói sẽ tài trợ mời nhóm nhạc cho Gió mùa. Nhờ

thường niên duy nhất ở Việt Nam. Từ

cho Monsoon 2014. Sau khi đi xem festival mình cũng chọn được

nhiều bỡ ngỡ, chưa biết mời ban nào, bao nhiêu ban, quy mô ra Hội đồng Anh mình có tự tin, có nền móng là có ban nhạc quốc tế

những chuyến tham quan mô hình

ban 9bach của xứ Wales. Cũng vui là ban nhạc sang Việt Nam,

festival ở Anh, và sự hỗ trợ mời nghệ

gia chương trình mở màn kết hợp với các nghệ sỹ Việt Nam”.

họ không những biểu diễn chương trình riêng mà họ còn tham

sỹ trẻ biểu diễn tại Monsoon của Hội

Quốc Trung đánh giá cao sự hỗ trợ mời ban nhạc đến Việt Nam

đồng Anh, liên hoan Monsoon ra đời,

biểu diễn như vậy. Anh giải thích: “Ở châu Âu họ có mùa hè, nhiều

đem đến những giá trị mới, mở ra cơ

thành phố có nhiều festival lớn nhỏ, khi nghệ sỹ đi tour họ diễn nhiều buổi, giá thành sản xuất đỡ hơn nhiều. Ở Việt Nam quá

hội kết nối, học hỏi và cập nhật về âm nhạc giữa Việt Nam và thế giới

khác biệt, châu Á chưa kết nối được với nhau để thành mùa diễn, khoảng cách giữa các nước cũng rất xa, các mùa cũng khác nhau. Chưa kể là kết nối của thị trường Việt Nam với thế giới rất cách biệt. Nếu ban nhạc chỉ diễn một lần ở một festival thì sẽ khó mà thực hiện được. Thế nên việc mời được ban nhạc đến Việt

Lần đầu tiên nhạc sỹ Quốc Trung hợp tác với Hội đồng Anh là khi anh được mời đi dự liên hoan âm nhạc world music Womex ở xứ Wales vào năm 2013. Vào thời điểm đó anh đang nhen nhóm làm

Nam có được sự hỗ trợ kinh phí như Hội đồng Anh là rất tốt”.


Tuy vậy, ý nghĩa của việc hợp tác và hỗ trợ không chỉ dừng ở “kinh phí mời ban nhạc”, mà quan trọng hơn thế, còn nằm ở sự kết nối giúp mở mang ý nghĩa và giá trị của một festival ở nhiều khía cạnh. Một khía cạnh quan trọng là sự ủng hộ và nâng niu nghệ sỹ trẻ mà Quốc Trung quan sát được từ các festival tại Vương quốc Anh mà anh đã và đang áp dụng ở Monsoon nhằm dần dần tạo ra thói quen ủng hộ nghệ sỹ trẻ và cái mới: “Khi bạn là khán giả trong nền âm nhạc phát triển bậc nhất thế giới, đối với nghệ sỹ trẻ bạn có sự kiên nhẫn, ủng hộ rất vô điều kiện, vì thế tạo ra được sự phát triển đối với nghệ sỹ trẻ. Có những ban nhạc tuy độc đáo nhưng phần biểu diễn còn non nớt, chưa hoàn hảo, nhưng sự kiên nhẫn của khán giả, cách khán giả đón nhận sự “chưa hoàn hảo” làm mình thấy rất cảm phục. Chỉ khi người ta có thói quen hưởng ứng sáng tạo mới thì sự phát triển của nghệ thuật mới thăng tiến được… Ở Monsoon thì mình muốn giới thiệu những nghệ sỹ trẻ, có những sản phẩm tất nhiên phải có chất lượng, nhưng chưa nổi tiếng, và dần tạo ra thói quen ủng hộ lớp trẻ, ủng hộ cái mới”. Một khía cạnh quan trọng khác mở ra từ sự hợp tác với Hội đồng Anh là sự mở mang kiến thức, giúp nhạc sỹ Quốc Trung có cái nhìn theo kịp sự phát triển của âm nhạc thế giới, có cơ hội kết nối với các nghệ sỹ không phải chỉ của Anh mà với các nước khác. Từ năm 2013 cho đến hiện tại, năm nào nhạc sỹ Quốc Trung cũng nhận được lời mời dự các festival âm nhạc quan trọng ở Vương quốc Anh, chẳng hạn như The Great Escape – liên hoan dành cho các nghệ sỹ trẻ từ khắp thế giới, hay liên hoan Convergence được tổ chức tại London dành cho nhạc điện tử và thể nghiệm cùng với các ứng dụng công nghệ rất mới. Anh cho biết: “Mình có cơ hội kết nối với các nhà tổ chức, sản xuất âm nhạc nhiều nơi trên thế giới, có nhiều người bạn gần như đi đâu cũng gặp họ. Từ đó mở rộng đi tham dự nhiều festival ở nhiều nước, như Estonia, Hy lạp, Hàn Quốc, Nhật Bản… Những chuyến đi dần hình thành những sáng kiến chia sẻ chẳng hạn như Asia Music Connection - một diễn đàn để chia sẻ thông tin dữ liệu, chia sẻ nghệ sỹ, của những người tổ chức festival ở châu Á”. Hướng tới từ Monsoon năm nay hoặc năm sau, nhạc sỹ Quốc Trung cho biết sẽ tổ chức các hội thảo để giới thiệu các nhà tổ chức, nhà sản xuất festival khu vực, tạo cơ hội cho nghệ sỹ Việt Nam được kết nối, nghe, hiểu cách làm việc của các môi trường phát triển, biết được các đòi hỏi, để có khát khao ước vọng vươn ra bên ngoài.

2013 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Cùng hợp tác, truyền cảm hứng và đào tạo thế hệ nghệ sĩ tương lai Thanh Bùi

Nghệ sĩ, doanh nhân người Úc gốc Việt Thanh Bùi cùng với Học viện Âm nhạc và Trình diễn nghệ thuật Soul (gọi tắt là SMPAA) và Quỹ Học bổng Trịnh Công Sơn do anh đồng sáng lập đã có những cộng tác ý nghĩa với Hội đồng Anh.

Hai ca sĩ hiểu nhau rất nhanh và trình diễn ăn ý khi đứng cùng một sân khấu. Thanh Bùi nói: “Các học trò nhỏ của tôi khi đó đã chuyển từ bỡ ngỡ sang thích thú. Chương trình giúp các em có nhiều cảm hứng lẫn động lực để phấn đấu sau này, đặc biệt là khi các em biết rằng Rukhsana Merrrise vốn học ngành ngân hàng, rồi một ngày bỏ ngang, quyết tâm trở thành ca sĩ và có được thành công”. Với Thanh Bùi, sự hỗ trợ rất đáng quý của Hội đồng Anh cho Quỹ học bổng Trịnh Công Sơn mà anh là một trong những

Không chỉ có vậy, trong hệ thống giáo

thành viên sáng lập cũng là một câu chuyện rất đẹp. “Hiện

dục âm nhạc mà anh thiết lập, các chứng

Sơn nhận được học bổng học tiếng Anh tại Hội đồng Anh. Và

chỉ đều có sự liên kết với các đối tác Vương quốc Anh, thể hiện sự tin tưởng của Thanh Bùi đối với đất nước Anh.

thời đang có bé Trọng Nhân của Quỹ học bổng Trịnh Công trong ba đến năm năm tiếp theo, Hội đồng Anh cũng sẽ tiếp tục hỗ trợ cho khoảng mười bé nữa” – Thanh Bùi cho biết. Giữa Thanh Bùi và đất nước Anh có nhiều sự hợp tác chất lượng khác nữa. Thành quả đáng ghi nhận nhất có lẽ là Học viện SMPAA đã chính thức trở thành trung tâm đào tạo và khảo thí đầu tiên

Thanh Bùi kể anh không bao giờ quên lần hợp tác đầu tiên với Hội

tại Việt Nam của Hội đồng khảo thí âm nhạc hàng đầu thế giới

đồng Anh tại Việt Nam, đó là khi anh được mời trình diễn tại sự kiện

Trinity College London vào năm 2013, một năm sau khi SMPAA

Gala của Hội cựu du học sinh Việt Nam tại Anh (UK Alumni Vietnam)

được thành lập. Và giờ đây, bên cạnh Trinity, Học viện SMPAA

năm 2013. Và Học viện SMPAA của anh khi đó cũng trở thành địa

còn có được sự cộng tác với các hội đồng khảo thí âm nhạc và

điểm diễn ra sự kiện đặc biệt này tại thành phố Hồ Chí Minh.

vũ đạo uy tín hàng đầu thế giới từ Vương quốc Anh như Hiệp hội Âm nhạc Hoàng gia Anh (Associated Board of the Royal Schools

Từ sau sự kiện này, giữa Thanh Bùi và Hội đồng Anh đã mở ra những

of Music - ABRSM); Hội đồng thi và đánh giá Vũ đạo hàng đầu

sự cộng tác mới, mang đến những giá trị mới mẻ. Trong đó có sự

thế giới ISTD (Imperial Society of Teachers of Dancing); Hiệp

kiện ca sĩ trẻ tài năng từ Vương quốc Anh Rukhsana Merrise đến

hội quốc gia các giảng viên Vũ đạo NATD (National Association

trình diễn trên sân khấu Soul Live Project vào năm 2016 cùng ca

of Teachers of Dancing). Học viện SMPAA cũng tự hào là Trung

sĩ Bích Ngọc Idol – cũng là một học viên đang theo học tại SMPAA.

tâm Khảo thí vũ đạo đầu tiên tại Châu Á được ISTD công nhận,


và cũng là Học viện đầu tiên tại Việt Nam áp dụng toàn diện phương pháp ISTD, giảng dạy bởi các giáo viên được ISTD chứng nhận. Bên cạnh đó, các học viên Young Lyricíst của Học viện SMPAA cũng tự hào là đại diện đầu tiên tại Việt Nam, và đại diện duy nhất từ châu Á, tham dự sự kiện Vũ đạo lớn nhất thế giới được tổ chức bởi các tổ chức Vũ đạo uy tín của Vương quốc Anh, tại nhà hát Hoàng Gia Anh Royal Albert Hall (London) vào năm 2017 vừa qua. Và đó là một trong những mong muốn giới thiệu Việt Nam đến với thế giới thông qua âm nhạc và trình diễn nghệ thuật của người thầy Thanh Bùi kết hợp cùng Tiến sĩ, Bác sĩ Alexander Tú. Nói đến dự định tương lai, Thanh Bùi chia sẻ rằng Tổ chức Phi lợi nhuận Giáo dục Âm nhạc và Nghệ thuật Biểu diễn Á Châu (Asia Music & Performing Arts Education - AMPA Education) do anh sáng lập, sẽ trang bị hàng ngàn phòng học nhạc cho các trường tiểu học khắp Việt Nam, đồng thời đào tạo giáo viên âm nhạc cho các trường, đặc biệt các trường ở vùng sâu vùng xa. Dự án này sẽ bắt đầu ở Vĩnh Long ngay trong năm học 2018 này. Với mối quan hệ hợp tác thật bền chặt, đẹp đẽ trong năm năm qua giữa Hội đồng Anh, các đối tác từ Vương quốc Anh và hệ thống giáo dục âm nhạc và nghệ thuật mà Thanh Bùi sáng lập, chưa bao giờ anh có lòng tin mạnh mẽ đến thế về một thế hệ nghệ sĩ Việt Nam trẻ được đào tạo chuẩn mực trong tương lai.

Với mối quan hệ hợp tác thật bền chặt, đẹp đẽ trong 5 năm qua giữa Hội đồng Anh, các đối tác từ Vương quốc Anh và hệ thống giáo dục âm nhạc và nghệ thuật mà Thanh Bùi sáng lập, chưa bao giờ Thanh có lòng tin thật mạnh mẽ đến thế về một thế hệ nghệ sĩ Việt Nam trẻ được đào tạo chuẩn mực trong tương lai. 2013 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Sức ảnh hưởng và mối quan hệ của Hội đồng Anh sâu và rộng hơn sự tưởng tượng ban đầu của mình.


Hội đồng Anh và hành trình trên từng “Kilomet” với nhà thiết kế Vũ Thảo Vũ Thảo

Vũ Thảo là nhà thiết kế, sáng lập và sở hữu nhãn hiệu thời trang sử dụng chất liệu hoàn toàn tự nhiên Kilomet

Giải thưởng 2014 của Hội đồng Anh đã “đưa” chị Vũ Thảo tới Vương quốc Anh tham gia các lớp huấn luyện, hội thảo về thiết kế toàn cầu ở London, và được các chuyên gia London trang bị thêm những kiến thức không chỉ về thiết kế mà về

109. Chị đoạt giải thưởng Doanh nhân

kinh doanh, xây dựng thương hiệu, công nghệ thiết kế, khả

trẻ sáng tạo trong ngành thiết kế/thời

động thái rất chuyên nghiệp và hữu hiệu của Hội đồng Anh”,

trang của Hội đồng Anh năm 2014.

năng dự đoán xu hướng, tư duy thiết kế sáng tạo... “Đấy là một chị Thảo nhận xét, bởi đó chính xác là những gì chị cần.

Từ đó, Kilomet109 ngày càng thành

Giải thưởng YCE đã hỗ trợ chị Vũ Thảo về nhiều mặt, và có tác

công, còn mối liên hệ giữa chị Vũ Thảo

Hội đồng Anh - một cộng đồng tri thức xắn tay hỗ trợ thì mình rất

và Hội đồng Anh ngày càng gắn bó

động sâu hơn sự tưởng tượng của chị: “Khi có một tổ chức như may mắn. Thời trang ở Việt Nam thường bị định dạng là những thứ nặng về hình ảnh, và khi nó được công nhận bởi giới tri thức,

sâu đậm hơn lúc nào không biết.

giá trị đó tăng lên rất nhiều. Định nghĩa về nghề nghiệp của mình

Giải thưởng Doanh nhân trẻ sáng tạo trong ngành thiết kế/

giới nghiên cứu từ nghiên cứu chất liệu, thiết kế, xã hội học, kinh

thời trang (YCE) của Hội đồng Anh là giải thưởng ra đời đúng

tế học ...nhãn hiệu của mình dần trở thành một mô hình để không

lúc vì “Việt Nam cần nhà thiết kế có cả kỹ năng kinh doanh”,

chỉ người trong giới “mổ xẻ”. Và như thế nó tạo cho Kilomet109

hơn là những gì nặng về biểu diễn. Đó là lý do chị Vũ Thảo

sức ảnh hưởng sâu hơn, bản thân mình cũng thấy vững tin hơn”.

cũng nghiêm túc hơn. Qua Hội đồng Anh mình được tiếp xúc với

đã quyết định tham gia cuộc thi với, dòng sản phẩm thời trang cao cấp, hiện đại, tinh tế từ vải dệt, nhuộm hữu cơ.

2014 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


Hai năm sau, khi Kilomet109 mở rộng hợp tác với nhóm nghệ

nhà thiết kế làm cầu nối với nghệ nhân, giúp nghệ nhân có cái

nhân, từ một tăng lên thành bốn, cùng lúc hoàn thiện bộ sưu

nhìn xa hơn, tạo khả năng tự vấn, tự túc, chủ động tìm thị trường

tập PHIÊU, Vũ Thảo được Hội đồng Anh mời hợp tác cho dự

và giúp nghệ nhân trang bị thêm kiến thức về thiết kế. “Khi ấy cái

án New for Old nhằm thúc đẩy quan hệ giữa nhà nữ thiết kế và

nhìn của họ về nghề khác hẳn, mạnh dạn hơn, định giá tốt hơn về

cộng đồng nghệ nhân địa phương, bao gồm hoạt động ra mắt

nghề thủ công của họ, coi trọng hơn vị thế văn hoá của họ”, chị

của bộ sưu tập PHIÊU thông qua một triển lãm đa phương tiện

Thảo nhận xét. Nhờ được đào tạo, người tham gia dự án có thể

(thời trang, nhiếp ảnh, vẽ minh họa) do Hội đồng Anh hỗ trợ về

tự kiếm được tiền, hơn là một khoản tiền cho sẵn từ dự án. Việc

tài chính. Triển lãm đã ghi được dấu ấn đáng kể, vì nó đưa cái

tạo được sự chủ động cho nghệ nhân là cái “được nhất” trong các

nhìn sâu và đa chiều hơn về thủ công và thiết kế đương đại,

chương trình của Hội đồng Anh, theo đánh giá của chị Vũ Thảo.

trong đó chất liệu thủ công không còn được xem như sản phẩm mỹ nghệ. Đối với Vũ Thảo, đó là một dự án lớn và ý nghĩa.

Trong khi bài viết này đang được hình thành, thì nhà thiết kế Vũ Thảo đang ở Vương quốc Anh để tham gia sự kiện về thiết kế có

Ngay sau đó, Hội đồng Anh tiếp tục duy trì mối quan hệ với

ảnh hưởng toàn cầu London Design Biennale cùng với một số

chị Vũ Thảo qua dự án Crafting Future và cuộc thi Craft and

nghệ sỹ khác nhằm giới thiệu với công chúng gương mặt thời

Design Challenge 2017 trong đó chị được mời tham gia như

trang – nghệ thuật đa phương tiện từ Việt Nam đương đại. Đây

một trong những cố vấn thí sinh, hướng dẫn họ cách tiếp cận

không phải là một dự án hợp tác trực tiếp với Hội đồng Anh nhưng

với các quy trình, thao tác thủ công của những nghệ nhân địa

cũng xuất phát từ một sự kiện mà Vũ Thảo đã tham gia cùng với

phương. Đến lúc này thì chị Thảo nhận ra mối quan hệ giữa

Hội đồng Anh, thể hiện tính chất “mạng nhện” của mối quan hệ.

chị và Hội đồng Anh đang dần dần như một “mạng nhện”. Khi trở về Việt Nam, Vũ Thảo sẽ cho ra mắt bộ sưu tập tiếp Chị Vũ Thảo đánh giá sự sâu sắc và mục tiêu lâu dài trong các dự

theo của Kilomet109. Sau mỗi bộ sưu tập, nhóm nghệ nhân

án về thiết kế và thủ công nói trên của Hội đồng Anh. Các dự án

chị cộng tác lại tăng lên cả về số lượng và khu vực địa lý,

khác mà chị Vũ Thảo được biết không có tác động lâu dài sau khi

còn khách hàng và hệ thống phân phối của Kilomet109

kết thúc, trong đó nghệ nhân không được làm chủ, họ chỉ như một

dần dần lan rộng: Việt Nam, Nhật, Úc, châu Âu, Mỹ.

cái máy thụ động trong một quy trình, họ không biết sẽ làm gì tiếp sau khi dự án kết thúc. Còn Hội đồng Anh thì “mưa dầm thấm lâu”, tập trung vào đào tạo các kỹ năng ở nhiều công đoạn và sử dụng


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Ngỡ ngàng (wow!) khi đến WOW festival TS Lê Thị Thúy Hoàn Trưởng phòng Truyền thông - Đối ngoại của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đến với Women of the World festival –

“Mình đi hội thảo nhiều nước rồi, vậy mà vẫn ngỡ ngàng khi đến WOW. Đây là sự kiện về bình đẳng giới, mà vé tham dự đã bán hết từ trước đó một tuần”, tiến sĩ Lê Thị Thúy Hoàn kể. Trong bối cảnh Việt Nam, đây là một điều lạ lẫm “khi người ta phải mua

một chuỗi sự kiện tôn vinh và chia sẻ

vé để được xem, nghe về bình đẳng giới”. Và khi chị đến hội

các vấn đề của phụ nữ toàn cầu được

nỗi không còn ghế trống, nhiều người phải ngồi trên sàn nhà.

tổ chức ở London năm 2018. Chuyến

trường nơi diễn ra WOW summit, số người tham dự đông đến

Sau gần một tuần “đắm chìm” trong các hoạt động của WOW, chị

đi đã khiến chị phải thốt lên “wow!” –

Lê Thị Thúy Hoàn đã hiểu ra tại sao WOW lại hấp dẫn đến thế.

thán phục trước những trải nghiệm

Ở WOW summit, sự hấp dẫn đến từ những bài thuyết trình lay động

ý nghĩa và tràn ngập cảm hứng.

chiến dịch tranh cử tổng thổng Ireland, hay một bà mẹ có năm con

trái tim người nghe của những nhân vật như ứng viên tham gia viết sách về bình đẳng giới. Ở các phần thuyết trình theo chuyên

Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hoàn – Trưởng phòng Truyền thông - Đối

đề, thì sự hấp dẫn lại nằm ở các chủ đề “nhỏ nhất”, thậm chí “tế

ngoại của Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam trò chuyện rất sôi nổi

nhị” nhưng vô cùng thiết thực, ví dụ như nhà vệ sinh công cộng ở

khi kể về chuyến đi tuyệt vời đến WOW (Women of the world)

Ấn Độ ảnh hưởng tới việc học tập, theo đuổi sự nghiệp của phụ nữ

festival tại London vào tháng 3 năm 2018. WOW là một liên

ra sao, hay tại sao băng vệ sinh dạng phễu lại là phát minh vĩ đại

hoan quốc tế thường niên nhằm tôn vinh các thành tựu của

giúp giảm gánh nặng cho phụ nữ. Những câu chuyện đã giúp giảm

phụ nữ và trẻ em gái toàn cầu, đồng thời bàn giải pháp cho

sức ép và định kiến xã hội, đem lại những thay đổi thiết thực. Trong

các vấn đề mà phụ nữ gặp phải, được khởi đầu từ Vương quốc

khi đó ở Việt Nam, những dịp này lại thường được tổ chức theo

Anh, diễn ra vào dịp Ngày quốc tế Phụ nữ tháng 3 hàng năm,

“kiểu tặng hoa tặng quà, nhắc lại truyền thống”, chị Hoàn so sánh.

đã và đang lan rộng ra rất nhiều quốc gia trên thế giới. “Từ WOW, mình học được cách lựa chọn chủ đề, phát triển và giải Qua sự kết nối và tài trợ của Hội đồng Anh, chị Lê Thị Thúy Hoàn

quyết chủ đề như thế nào”, chị Hoàn cho biết. Và do được truyền

được mời đến WOW summit (Hội nghị thượng đỉnh WOW) với

cảm hứng, chị có ngay những sáng kiến cho hoạt động của Bảo

tư cách đại diện cho Việt Nam để trình bày về chủ đề Bảo tàng

tàng Phụ nữ, bao gồm cả việc kết nối với các đối tác khác. Cụ thể

hướng đến các nhóm phụ nữ yếu thế trong xã hội. Thời điểm

vào tháng 11 năm 2018, Bảo tàng Phụ nữ và tổ chức UN Women sẽ

chuẩn bị rơi vào trước kỳ nghỉ Tết âm lịch, trong khi ngày khởi

tổ chức sự kiện cho học sinh trong đó sẽ mời cả trẻ em và người

hành đã cận kề. Hội đồng Anh sau khi nghe chị trình bày về ý

lớn (gồm người đồng giới, người dân tộc, người khuyết tật) thuyết

tưởng thuyết trình, đã quyết định hỗ trợ rất nhanh, nhiệt tình,

trình kiểu Pecha Kucha (kể chuyện bằng slide hình ảnh) về bình

chuyên nghiệp, giúp chị hoàn tất các thủ tục cần thiết trong một

đẳng giới. Một sáng kiến khác mà chị đang bàn bạc với tổ chức

thời gian ngắn, để chị kịp làm visa và lên đường đến WOW.

UNESCO cũng dần hình thành, sẽ là hoạt động dạng trò chuyện


dành cho học sinh để tăng hiểu biết về giới và giới tính. Và còn nhiều dự định nữa mà chị Hoàn tin sẽ sớm được triển khai trong thời gian tới. Đặc biệt, Bảo tàng Phụ nữ đang bàn bạc với Hội đồng Anh và các đối tác, để xin phép sử dụng mô hình WOW ở Việt Nam. Hiện nay chị đang tìm hiểu và học hỏi từ WOW phương pháp tổ chức để có thể tạo nên sự thu hút mạnh mẽ - đúng như những gì chị cảm nhận được từ chuyến đi. Chị chia sẻ một cách sôi nổi: “Phải dành quyền được nói cho phụ nữ, chứ không phải mời họ đến để nghe chuyện Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ra sao. Những hoạt động cần giúp họ giải quyết các nhu cầu hay vấn đề thực tiễn. Như thế mới thiết thực”. Tiến sĩ Lê Thị Thúy Hoàn tin rằng chuyến đi WOW lay động trái tim và các kết nối tiếp theo với Hội đồng Anh và các đối tác là bước khởi đầu đầy cảm hứng, làm nảy nở những cách làm mới. “Bảo tàng trực thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có tới trên 16 triệu hội viên, một lực lượng rất lớn và có thể tạo ảnh hưởng hết sức rộng rãi”, chị Hoàn khẳng định.

2017 2018 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam



Hội đồng Anh - Những giá trị

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


1993

1997


Những giá trị kết nối không rào cản Giles Lever

Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Giles Lever đã có nhiều kỷ niệm với Việt Nam trong những năm 1993 -1997 khi

tổ chức (trong đó không có tôi) của cả Đại sứ quán và Hội đồng Anh thời bấy giờ đã rất nhanh nhạy khi tìm được một ban nhạc người Việt chuyên biểu diễn để hồi tưởng về nhóm The Beatles. Họ trình diễn không chê vào đâu được, và tất cả các khách mời người Việt

ông làm việc ở Hà Nội với cương vị Bí

lẫn người Anh cùng nhún nhảy theo các bản hit của The Beatles

thư Thứ hai về Chính trị, sau đó ông trở

tượng hơn rất nhiều: Cuộc mít tinh quanh hồ Hoàn Kiếm của những

lại Việt Nam với vai trò Đại sứ (2014 cho

suốt cả đêm đó. Và rồi, cùng năm đó, một sự kiện còn khiến tôi ấn sinh viên Việt Nam để tưởng nhớ ngày mất của John Lennon. Ngày đó, những cuộc mít tinh như thế là rất hiếm, nên vừa nghe thấy thế

đến tháng 6 năm 2018). Với ông, những

là tôi đã chạy ngay ra hồ để xem. Tôi đã bị cuốn theo dòng người

câu chuyện về Việt Nam gắn với những

hát đầy cảm xúc những bài ca của Lennon như Imagine hay Give

giá trị không biên giới kết nối Vương quốc Anh và Việt Nam: ban nhạc The

từ lúc nào không hay, cùng cả trăm bạn trẻ Việt Nam vừa đi vừa Peace A Chance. Thật sự, đó là những giá trị văn hóa mà không thể có bất kỳ sự cản trở nào về ranh giới địa lý, thời gian hay quốc tịch.

Beatles, bóng đá và hang Sơn Đoòng.

Bóng đá

Cơn sốt mang tên The Beatles ở Hà Nội

Thời đó, ngoài nhóm The Beatles, còn có một thứ khác mà chỉ

Vào những năm 1990, trước thời điểm Việt Nam có mạng Internet,

bất kỳ một rào cản nào, về biên giới cũng như những rào cản về

để tiếp cận được những nguồn thông tin về văn hóa là điều không

ngôn ngữ hay quốc tịch, không còn khoảng cách giữa việc ai là

hề dễ dàng như ngày nay. Thời đó, tôi thường hay nói chuyện với

người Anh, ai là người Việt nữa. Bóng đá – đó luôn là bóng đá.

người bạn Việt Nam của mình về một ca sĩ hay diễn viên nổi tiếng ở

Lần đầu tiên tôi nhận ra rằng người Việt cũng ‘cuồng’ bóng đá

phương Tây, tuy nhiên, đáp lại tôi luôn là một vẻ mặt khá mơ hồ của

không khác gì người Anh đó là vào dịp diễn ra World Cup năm

người bạn đó mà thôi. Thế nhưng, cũng ở thời điểm đó lại có một

1994. Thời điểm đó, tối nào ở nhà tôi trên phố Bà Triệu cũng có

cái tên tiếng Anh mà ai cũng biết tới, đó là The Beatles. Vào năm

mấy nhóm, theo đội hình năm người, cùng nhau chơi bóng ở

1997, ngài đại sứ lúc bấy giờ, David Fall đã quyết định tổ chức một

trên đường, tất nhiên là lúc đó chưa có nhiều xe cộ, đặc biệt là

bữa tiệc sinh nhật Nữ hoàng Anh thật hoành tráng, hơn bất cứ bữa

ô tô như bây giờ. Và rồi sau những trận bóng đó, mọi người lại

tiệc sinh nhật nữ hoàng nào mà tôi từng chuẩn bị. Bữa tiệc diễn ra

cùng rủ nhau xem World Cup trên TV. Tôi cũng đã quen với việc

ở tư dinh của Đại sứ ở 15 Phan Chu Trinh. Một số người trong ban

xuống đường, cùng tham gia vào những trận bóng đó, và luôn

cần nhắc tới tên là có thể biết chắc rằng sẽ không bao giờ có

2014 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2018


được các “cầu thủ” Việt chào đón rất nhiệt tình. Họ rất hiểu biết

cùng với sự động viên của họ, ông đã bỏ ra nhiều năm để tìm lại

về bóng đá Anh, mặc cho việc truyền hình ở Việt Nam thời đó có

lối vào hang động. Cuối cùng, vào năm 2009, ông đã tìm lại được,

rất ít thông tin về các đội bóng của Anh (tôi còn nhớ mãi chính

và cả nhóm thám hiểm người Anh, được dẫn dắt bởi Howard

phu quân của cô giáo dạy tiếng Việt của tôi là người đã sửa khi tôi

Limbert, cuối cùng đã khám phá được hang động mà sau này mới

nói nhầm tên câu lạc bộ đầu tiên của một tiền đạo người Anh).

biết đó chính là hang động (về mặt thể tích) lớn nhất thế giới.

Cũng năm đó, cùng với một nhóm bạn đa số là người nước ngoài,

Là người yêu thích khám phá tự nhiên, hoang dã, tôi đã có một

tôi đã đồng sáng lập đội bóng đá của Thủ đô Hà Nội. Trong suốt

đặc ân lớn khi được tham gia vào chuyến thám hiểm Sơn Đoòng

một năm, chúng tôi đã có rất nhiều những trận bóng giao hữu với

năm 2016, cùng với nhóm các đại sứ của các nước khác, và đã

các đội bóng cầu thủ Việt, phần lớn là ở Hà Nội, tuy nhiên, cũng

được gặp trực tiếp ông Howard và anh Hồ Khanh. Phải nhìn tận

có khi là ở một số địa điểm khác như Mai Châu (khi đó còn chưa

mắt mới tin được, nhiều nơi trong hang động đó trông như một

phải là địa điểm du lịch của “Tây ba lô”) và Lạng Sơn. Bóng đá cho

hành tinh khác chứ không phải ở trái đất này. Tôi luôn ngạc nhiên

chúng tôi cơ hội được đến với nhiều miền đất của Việt Nam, làm

khi nghĩ lại rằng một nơi mà giờ đây được công nhận là một trong

quen với nhiều người dân bản địa (trước tiên là qua những trận

những kỳ quan thiên nhiên của thế giới, được tổ chức Di sản thế

bóng, sau đó là qua những bữa bia hơi và rượu), điều mà nếu

giới UNESCO công nhận, mà tôi lại không hề biết đến trong nhiệm

không nhờ bóng đá thì chúng tôi sẽ không thể nào có được.

kỳ đầu tiên của mình ở Việt Nam. Và tôi cũng rất tự hào khi nghĩ rằng đằng sau việc tìm ra hang Sơn Đoòng, đó chính là sự hợp

Tất nhiên, từ lúc đó chúng tôi cũng đã được chứng kiến thêm

tác giữa hai quốc gia Việt - Anh, với tinh thần thám hiểm và khám

nhiều những minh chứng về sức hút thực sự của bóng đá tại

phá của người Anh cùng sự quyết tâm và bền bỉ của người Việt.

Việt Nam, mà cụ thể là với giải Premier League (Ngoại hạng Anh). Một ví dụ rõ ràng đó là lần đội bóng Arsenal đến thăm Việt Nam với sự xuất hiện của một người hâm mộ cuồng nhiệt được gắn với cái tên “Running man”. Giờ đây, khi đã có những cái tên cầu thủ Hàn Quốc hay Nhật Bản xuất hiện ở các câu lạc bộ ở giải Ngoại hạng Anh, tôi hy vọng cũng sẽ được thấy một cầu thủ Việt Nam khoác áo một trong những đội bóng nổi tiếng nhất của Anh. Hoặc có thể một nhà đầu tư người Việt nào đó sẽ đầu tư vào đội bóng quê hương tôi, đội Bolton Wanderers.

Hang Sơn Đoòng Tôi không hề biết rằng, khi tôi còn ở Việt Nam với tư cách một nhà ngoại giao trẻ hồi những năm 90, thì đã có một nhóm những nhà thám hiểm hang động quả cảm người Anh (chủ yếu đến từ Yorkshire, quê hương của những nhà thám hiểm hang động) đang bận rộn để chuẩn bị khám phá và vẽ bản đồ những hệ thống hang động kỳ diệu ở phía Bắc và phía Tây Việt Nam. Trước đó vài năm, một người dân địa phương ở Quảng Bình tên là Hồ Khanh cũng đã tình cờ phát hiện ra lối vào của một hang động cực kỳ lớn khi ông đang tìm chỗ trú bão ở trong rừng, tuy nhiên, ngay khi rời đi ông cũng đã quên luôn địa điểm đó. Cho tới sau này, khi được giới thiệu với nhóm thám hiểm hang động người Anh,

Đó là những giá trị văn hóa mà không thể có bất kỳ sự cản trở nào về ranh giới địa lý, thời gian hay quốc tịch.


Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Sợi dây liên kết của tình người Paul Zetter

“Kể từ những giây phút được giúp đỡ trên đường phố ở Hà Nội bởi một người lạ, người đã giúp đỡ tôi mà không cần

có một niềm tin rằng mọi việc trước sau gì cũng sẽ đi vào quy củ. Một buổi tối thứ Sáu những ngày đầu tháng Tư khi khu Quảng Bá bị mất điện, tôi đã nhảy lên chiếc Honda Dream của mình và đi về phía trung tâm của thành phố - hướng theo những ánh đèn. Được nửa

tới lời cám ơn, tôi đã tin rằng giao lưu

đường đi, khi vừa tới cuối con đường Hùng Vương và chuẩn bị rẽ

văn hóa không chỉ là cùng nhau chia sẻ

đèo nhau trên chiếc xe máy phóng với tốc độ cao đâm vào mình.

trái lối sang lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi đã bị hai thiếu niên 14 tuổi

những điểm khác biệt, đó là việc khám

Tôi ngã văng ra khỏi chiếc xe và sau đó tiếp đất trong tư thế bị

phá ra những điểm chung, sợi dây liên

chiếc xe đè lên người. Chỉ trong tích tắc, một nhóm người đã vây

kết của tình người” - Nguyên Phó Giám

quanh tôi và gây ách tắc giao thông cả một đoạn phố, họ nhìn tôi đang nằm trên đường như thể tôi vừa mới rơi xuống trái đất này

đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam những

từ một hành tinh nào đó. Một vài giây nữa tiếp tục trôi qua và sau đó có thứ gì đó, mà bây giờ thì tôi biết đó chắc chắc là một sự kỳ diệu, đã xảy đến với tôi. Một người đã xuất hiện, lách qua vòng

năm 1998–2002 Paul Zetter chia sẻ câu chuyện người đã cứu ông khi ông gặp tai nạn giao thông ở Việt Nam.

tròn đám đông và đến hỗ trợ tôi. Đó là một cô gái trẻ người Việt, một mình đã kiểm soát được tình hình lúc đó, thể hiện sự kiên định, sự dũng cảm, nhanh trí, tốt bụng, thông minh, lòng trắc ẩn cũng như sự vị tha của mình. Cô bước qua ranh giới tới nơi những phẩm chất phổ quát tuyệt vời của một con người được bộc lộ.

Tờ giấy ghi chú màu vàng được viết vội ở trên bàn làm việc của tôi tại văn phòng Hội đồng Anh ở Manchester vào một

Chỉ trong vỏn vẹn vài phút, với kỹ năng của mình, cô gái trẻ đó

buổi sáng cuối năm 1997 với chỉ hai từ trên đó đã hoàn toàn

đã đảm bảo cho tôi được an toàn, và bắt một chiếc taxi đưa tôi

làm thay đổi cuộc sống của tôi mãi mãi – ‘Gọi Ian’. Đó là Ian

đến một bệnh viện gần nhất với năm chiếc xương bị gãy ở chân,

Simm – Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam trước đó, người đã

vai và lưng, theo như sau này tôi được biết. Ngay khi xuống

phỏng vấn tôi cho vị trí Phó Giám đốc – Tôi đã được lựa chọn

xe và được đưa đi trên chiếc xe lăn để chuyển sang cáng vào

và chuẩn bị ngày để tới Việt Nam vào tháng Giêng năm 1998.

phòng cấp cứu tôi đã ngoái đầu lại, tuy nhiên, cô ấy đã đi mất.

Ba tháng đầu làm việc của tôi kín lịch của những cuộc họp, các buổi

Ngay từ những ngày đầu nằm viện, bắt đầu của đợt điều trị kéo

đón tiếp, gặp gỡ, sốc văn hóa, Tết, tìm nhà và mua xe máy. Lúc đó tôi

dài sáu tháng tiếp đó, có một đồng nghiệp ở Hội đồng Anh hỏi tôi

cũng không hiểu một cách rõ ràng về vai trò của mình tuy nhiên tôi

“sau đây anh sẽ muốn đi đâu tiếp” với suy nghĩ rằng chắc hẳn sẽ

1998

2002


không bao giờ tôi muốn quay lại nơi mà tôi đã có quá nhiều đau thương. “Tất nhiên là quay trở lại Việt Nam rồi”, tôi trả lời, biết chắc rằng dù sao đi nữa thì một phần trong tôi sẽ cần phải quay lại, để tìm những giá trị nhân văn trong cuộc sống và công việc của tôi, ở cái mà chúng tôi gọi là hợp tác văn hóa. Tôi cũng không dám chắc là mình đã thực sự đạt được những thành tựu to lớn trong lĩnh vực này, tuy nhiên, tôi luôn mong muốn tìm được những cá nhân có những điểm khác biệt và có những cách khác biệt để thể hiện chúng. Tôi đã thực sự tìm được những giá trị đó ở người vợ của mình và khi hai con của tôi lần lượt chào đời, và việc các con tôi có hai cuốn hộ chiếu, một quốc tịch Việt Nam, một quốc tịch Anh, thực sự luôn là niềm tự hào của chúng tôi. Kể từ những giây phút được giúp đỡ trên đường phố ở Hà Nội bởi một người lạ, người đã giúp đỡ tôi mà không cần tới lời cám ơn, tôi đã tin rằng giao lưu văn hóa không chỉ là cùng nhau chia sẻ những điểm khác biệt, đó là việc khám phá ra những điểm chung, sợi dây liên kết của tình người.

Paul Zetter là Phó Giám đốc của Hội đồng Anh tại Việt Nam từ năm 1998–2002. Sau đó ông vẫn tiếp tục sinh sống tại Việt Nam cho đến nay, và theo đuổi con đường nghệ thuật, hướng dẫn mọi người về nghệ thuật trong lĩnh vực phát triển và sáng tạo. Bắt đầu từ năm 2005, Paul bắt đầu làm phim cho lĩnh vực phát triển ở Việt Nam và Đông Nam Á. Ông vẫn nỗ lực tìm lại ân nhân đã giúp mình trong vụ tai nạn trên đường năm 1998, và đã hai lần đăng tin trên các báo giấy và báo mạng ở Việt Nam, tuy nhiên, tới nay vẫn chưa có kết quả.

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Mở đầu thiên n bằng nhiệm kỳ

David Cordingley Những dự án tuyệt vời, sự kiện mở rộng văn phòng, người Việt trong đội ngũ quản lý cấp cao, những dấu ấn văn hóa tươi đẹp (có cả sự hài hước) – là những điểm nhấn trong quãng thời gian bốn năm mà cựu giám đốc Hội đồng Anh David Cordingley làm việc ở Việt Nam. Hồi đó, sau khi kết thúc một công việc ở châu Phi, tôi đã chuyển tới Việt Nam để đảm nhận vị trí Giám đốc Hội đồng Anh vào tháng Sáu năm 2000 – mở đầu của một thiên niên kỷ mới, ở một châu lục mới và với một công việc mới. Ngày đầu tiên tới văn phòng, tôi đã thực sự bị ‘ngợp’ bởi một thực tế có lẽ phải có tới hơn 90 phần trăm đồng nghiệp trong văn phòng là nữ, còn trẻ, và dường như hầu hết trong số đó đang có bầu (có lẽ tôi cũng có hơi nói quá lên một chút!). Điều này hóa ra lại chỉ là một phép nói ẩn dụ và khái quát hóa lên đối với Hội đồng Anh tại Việt Nam mà thôi khi mà đó là: một ban giám đốc trẻ trung, năng động và cởi mở. Việt Nam được biết tới là quốc gia đã bị cấm vận quốc tế trong nhiều năm liền, và để xây dựng những mối quan hệ mới và bền vững với Vương quốc Anh (quốc gia mà, dĩ nhiên, trước đó chưa bao giờ là đối tác truyền thống của nhau), đó thực sự là một thách thức lý thú. Chúng tôi đã thực hiện được những dự án tuyệt vời. Thời điểm đó, nhu cầu học tiếng Anh ở Việt Nam đã khá hiện hữu và các trung tâm giảng dạy ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh cùng ban Khảo thí của chúng tôi đã thực sự phải gồng mình để đáp ứng những nhu cầu

2000

2004


niên kỷ mới ỳ ở Việt Nam

y

Tôi không bao giờ còn gặp lại bất cứ thứ gì có thể giống với sự háo hức cũng như tốc độ phát triển của Việt Nam mà tôi đã từng biết.

đó, đặc biệt sau khi chúng tôi có được giấy phép chính thức để mở những lớp học có thu học phí. Với Chương trình Tiếng Anh cho cán bộ cấp cao (ESOP), các giáo viên của chúng tôi đã cho thấy sự nhiệt huyết của mình đối với một chương trình tuyệt vời do chính

Tuy nhiên, với tôi, ấn tượng thực sự sâu sắc trong khoảng thời

phủ Anh tài trợ và Hội đồng Anh thực hiện tại Việt Nam - một dự

gian tôi ở Việt Nam là chứng kiến sự phát triển một cách đầy

án trọng điểm đã bước đầu góp phần kết nối và thiết lập một tình

tự tin và vững vàng trong công việc của đội ngũ nhân viên

hữu nghị lâu dài giữa hai quốc gia. Tôi nhớ rõ lần tham dự buổi lễ

của mình. Chúng tôi đã cơ cấu để có cả các vị trí người Việt

tốt nghiệp của một khóa đào tạo cán bộ bao gồm các sĩ quan quân

trong đội ngũ quản lý cấp cao – ngày nay được coi là hết sức

đội, vào một buổi sáng sớm và chia sẻ một ly Bia Hà Nội ấm áp vào

bình thường – nhưng thời kỳ đó có thể coi là mang tính đột

8h30 với đại tá phụ trách. (Khá sớm đối với tôi, tuy nhiên đó là công

phá. Thực sự rất xứng đáng khi chứng kiến các đồng nghiệp

việc). Trong lĩnh vực Nghệ thuật, việc hợp tác với Dàn nhạc giao

– mới đầu còn bỡ ngỡ, rụt rè, khi nhận một nhiệm vụ mới –

hưởng quốc gia Việt Nam (VNSO), được dẫn dắt bởi giáo sư Colin

thì nay đã thực hiện công việc đó một cách thành thạo.

Metters và Giám đốc Nghệ thuật của chúng tôi Graham Sucliffe đã thực sự là một sự kiện mang tính đột phá thời điểm lúc bấy giờ.

Patricia, Timothy và tôi có những ký ức rất đẹp về những dịp

Chúng tôi đã có những buổi tối rất tuyệt vời tại Nhà hát lớn Hà Nội.

Tết, khi mà chúng tôi cùng nhau tổ chức đón Tết Việt Nam, được mời tới nhà của các đồng nghiệp nơi mà chúng tôi có

Chúng tôi cũng đã thực hiện thành công việc mở rộng văn phòng.

thể nhận thấy rõ sự nồng hậu và hiếu khách. Một cơ quan tuyệt

Khi tới Hà Nội, văn phòng của chúng tôi nằm ở con phố Cao Bá

vời, những món ăn ngon, và – tôi cũng không còn nhớ chính

Quát, ở khu vực khá trũng của Hà Nội vốn đã nổi tiếng ngập lụt mỗi

xác lắm – chắc chắn không thể thiếu những đồ uống theo mùa!

mùa mưa tới. Trong những ngày đầu khi tới đây, tôi đã từng phải sử

Tết ở Anh – không phải chỉ là thiếu hình ảnh của cây quất – mà

dụng tới xích lô để làm ‘phà’ di chuyển qua những chỗ ngập nước

đơn giản chỉ là không thể giống được như vậy mà thôi.

khi chiếc xe ô tô của tôi không thể đi tiếp, để tới được văn phòng của mình – Tôi nghĩ rằng mực nước sau đó cũng đã rút vào cuối

Chúng tôi quay trở về London vào tháng Sáu năm 2014 và sau

ngày. Tất cả chúng tôi đều rất vui khi chuyển tới văn phòng mới,

đó tiếp tục chuyển tới Brazil rồi tới Nam Phi, tuy nhiên, trong

rộng hơn và là một cơ sở phù hợp hơn, là một phần bên cạnh của

hành trình đó tôi đã không bao giờ còn gặp lại bất cứ thứ gì

khách sạn Horison ở phố Cát Linh, nơi mà các ban chương trình của

có thể giống với sự háo hức cũng như tốc độ phát triển của

chúng tôi từ giảng dạy tiếng Anh, khảo thí, nghệ thuật và giáo dục

Việt Nam mà tôi đã từng biết. Tôi xin gửi những lời chúc tốt

đều có một không gian hợp lý để làm việc. Trung tâm thông tin luôn

đẹp nhất tới Hội đồng Anh tại Việt Nam trong 25 năm tới.

là điểm đến của nhiều bạn trẻ Việt Nam lúc bấy giờ với mong muốn mở mang chân trời kiến thức của mình. Ở thành phố Hồ Chí Minh, văn phòng của chúng tôi cũng được chuyển tới nằm ở một bên khuôn viên của Lãnh sự quán Anh, là một cơ sở mới rất tuyệt vời.

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Tạo nên sự k biệt trong c của mọi ngư

Robin Rickard Robin Rickard, Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam những năm 2009–2013 đã vinh dự được Bộ Giáo dục và Đào tạo trao tặng Kỷ niệm chương Vì Sự nghiệp Giáo dục. Ông đã trải qua một nhiệm kỳ ý nghĩa ở Việt Nam, nơi ông và các đồng nghiệp được làm những điều mới mẻ, nơi “những con người Việt Nam đầy nhiệt huyết về đất nước của họ, hơn bất kỳ một quốc gia nào mà tôi đã từng sống”. Việt Nam là điểm đến thứ ba mà tôi làm việc ở nước ngoài và là nơi đầu tiên tôi nhận vị trí công việc Giám đốc. Có rất nhiều câu chuyện để kể khi nói về Việt Nam – ‘kháng chiến chống Mỹ’ ‘những


khác cuộc sống ười

thăm cơ sở mới của mình bởi bà là một cựu học sinh luôn tự hào vì đã từng học tại Hội đồng Anh. Chúng tôi đã tạo dựng được niềm tin và kiến tạo cơ hội thông qua tiếng Anh như vậy đó.

Làm những điều mới mẻ Tôi luôn có cảm giác Việt Nam là quốc gia mà bạn được khuyến khích để làm những điều mới mẻ và lần đầu tiên – Chúng tôi hợp tác với các trường học để mở những trung tâm giảng dạy tiếng Anh tại trường; tài trợ cho các nghệ sĩ Việt Nam tham gia vào cuộc

d

đấu giá nghệ thuật lần đầu tiên tại Việt Nam; lần đầu giới thiệu mô hình doanh nghiệp xã hội trong nền kinh tế và thay đổi các điều luật liên quan tiếp sau đó; tiếp tục xâu chuỗi là việc thành lập trường Đại học Việt–Anh tại Đà Nẵng. Và ở ngay tại chính văn phòng của mình, chúng tôi cũng đã lần đầu tiên có một quy chế thực tập sinh dành cho người khuyết tật, cùng hợp tác với một tổ chức người khuyết tật của địa phương. Tôi tự hào rằng những sáng kiến và ý

món ăn ngon’, ‘những bãi biển đẹp’ và đặc biệt về con người Việt

tưởng của mình đã nhận được sự ủng hộ và đồng tình của tất cả

Nam – ‘thân thiện’ và ‘cần cù’. Một điều chắc chắn rằng những

các đồng nghiệp, tuy nhiên, có một điều tôi vẫn không dám chắc là

câu chuyện về Việt Nam để kể sẽ còn rất nhiều, tuy nhiên, ngay

tất cả họ đều nghĩ rằng những ý tưởng này sẽ có thể trở thành hiện

tại thời điểm này, tôi đang nghĩ tới những con người Việt Nam

thực cho tới khi tôi công bố rằng vị trí trợ lý Giám đốc đã được trao

đầy nhiệt huyết về đất nước của họ, hơn bất kỳ một quốc gia

cho bạn thực tập sinh đầu tiên, Giang Đỗ. Chúng tôi đã tạo sự khác

nào mà tôi đã từng sống và với sự cam kết không chỉ của từng

biệt và thay đổi cuộc sống của mọi người. Một vài (có người nay

cá nhân mà của cả tập thể, họ phấn đấu giúp cho tương lai của

đã là nhân viên chính thức) thực tập sinh cho tới giờ vẫn còn viết

đất nước sẽ phải tốt hơn quá khứ đã qua, cho các thế hệ con

thư cho tôi vào mỗi dịp sinh nhật của tôi hay mỗi dịp Tết đến. Điều

cháu của họ. Con gái út của tôi có cùng ngày sinh với Chủ tịch

này chắc chắn đã tạo nên sự khác biệt lớn trong cuộc đời của tôi.

Hồ Chí Minh và điều đó làm tôi không gì có thể tự hào hơn.

Phó chủ tịch nước đã từng học tại Hội đồng Anh Khi kết thúc nhiệm kỳ của mình, Đại sứ Anh tại Việt Nam Mark Kent đã được mời tới Phủ Chủ tịch và gặp gỡ với Phó Chủ tịch nước lúc bấy giờ, bà Nguyễn Thị Doan. Tôi ở trong đoàn tháp tùng đại sứ cùng với các đồng nghiệp cấp cao khác của Đại sứ quán và đã có vinh dự được Phó Chủ tịch nói chuyện với từng người. Tôi đứng ở vị trí cuối cùng của hàng. Khi tới lượt tôi được giới thiệu, Phó Chủ tịch bỗng bật nói tiếng Anh một cách đầy hào hứng và trôi chảy chỉ bởi vì tôi là Giám đốc của Hội đồng Anh. Khỏi phải nói là các quan chức và ngay cả các phiên dịch đã ngạc nhiên tới mức nào và ngay lúc đó Phó Chủ tịch, bỏ qua mọi nghi thức đã giải thích rằng bà đã từng học tiếng Anh tại Hội đồng Anh vào những năm 1990 và sau đó có ý trách tôi vì đã không mời bà tới

2009 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2013

Con gái út của tôi có cùng ngày sinh với Chủ tịch Hồ Chí Minh và điều đó làm tôi không gì có thể tự hào hơn.


Làm việc tại Hội đồng Anh là bước ngoặt về sự nghiệp và cuộc sống Lương Thị Thu Hương Lương Thị Thu Hương từng làm trợ lý thực tập cho giám đốc Hội đồng Anh Robin Rickard trong năm 2012–2013.

như nhiều người khiếm thị khác. Nhưng chỉ cho đến khi làm việc ở Hội đồng Anh, dù chỉ trong một năm, Hương nhận ra đó là một bước ngoặt quan trọng nhất trong sự nghiệp và cuộc sống.

Với cô đó là nơi làm việc lý tưởng

Hương nhớ lại lúc mình được Hội đồng Anh gọi tới phỏng

nhất, là bước ngoặt khiến một người

chuyên nghiệp, có nhiều người nước ngoài làm việc, cô cảm

khuyết tật về mắt như cô có được sự

vấn tuyển dụng, được nhìn thấy môi trường làm việc đẹp đẽ, thấy sợ, vì đó là những điều hoàn toàn mới mẻ đối với cô. Nhưng rồi sự thân mật và hòa đồng của mọi người ở đó, đặc

tự tin và các kỹ năng công việc giúp

biệt là giám đốc Robin Rickard đã giúp Hương xóa bỏ nỗi sợ.

cho cô có một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hương kể: “Bác Robin là một người nhân hậu, nhẹ nhàng, và

Cho đến trước khi làm thực tập sinh ở vị trí trợ lý riêng giám

Robin có dặn em là không được vội vàng, công việc bác giao

đốc Hội đồng Anh Việt Nam, Hương vẫn còn khá rụt rè, cô chưa

cho em, nhiều khi em cố gắng hoàn thành nhanh mà chưa

được cởi mở và tự tin như bây giờ. Sự rụt rè xuất phát từ biến cố

kiểm tra cho kỹ, bác chỉ bảo chỗ sai để em rút kinh nghiệm”.

hiểu về con người. Em học được từ bác ấy tính cẩn thận. Bác

Hương bị hỏng mắt phải từ năm 12 tuổi, cô thường xuyên bị bọn trẻ trêu chọc, và điều đó khiến cô mặc cảm trong nhiều năm.

Ở Hội đồng Anh, như tất cả mọi nhân viên khác, Hương được học tiếng Anh miễn phí. Trong công việc, cô được học

Trong quá trình Hương đi học, hết cấp ba, rồi lên Hà Nội đi làm

những kỹ năng mới như sử dụng máy tính, máy photocopy,

các công việc khác nhau để có tiền trang trải việc học (hệ Đại

máy fax, lối giao tiếp kiểu văn phòng, cách xử lý các tình

học từ xa Viện Đại học Mở, khoa tiếng Anh) sự rụt rè của Hương

huống qua điện thoại, các quy trình hành chính v.vv…

được cải thiện phần nào, cô tích cực giúp đỡ mọi người, luôn thấy mình may mắn vì còn nhìn được, không bị mất hẳn thị lực


Và Hương cũng rất nhớ những kỷ niệm ở Hội đồng Anh về sự đa dạng mà Hương được khuyến khích tham gia, ví dụ như hỗ trợ tổ chức từ thiện Australia dành cho trẻ em Việt Nam (ACCV) với mô hình Câu lạc bộ tiếng Anh cho người khiếm thị, sự kiện về Bảo vệ trẻ em, hay tuần lễ Diversity (Đa dạng), trong đó Hương làm người mẫu trình diễn thời trang. Môi trường ấy đã giúp cô mạnh mẽ và lạc quan hơn trong cuộc sống, và cô luôn thấy tự hào với công việc mình làm. Sự trưởng thành của Hương, cùng với lá thư giới thiệu từ Hội đồng Anh đã giúp cho Hương ứng tuyển thành công ở công việc tiếp theo tại bệnh viện Việt Pháp. Hương nói rất nhiều về những gì cô nhận được từ Hội đồng Anh: “Được thực tập ở đây là cơ hội rất lớn cho em và nhiều bạn khuyết tật khác nữa để được phát triển bản thân và công việc. Mọi người giúp em có động lực rất nhiều, từ sự tận tình, động viên, và hướng dẫn, từ ánh mắt nhìn, hành động hay lời nói chân thành, nên em không ngại hỏi nếu chưa hiểu. Em thấy thoải mái và tự tin, không bị lạc lõng. Mọi người rất tình cảm. Khi em cưới mọi người đến dự, khi sinh em bé các anh chị đến tận nhà thăm. Em rất biết ơn các anh chị ở đây. Đối với em đây là môi trường đáng mơ ước, điều em cảm nhận rất rõ là tình người”. Hiện nay Hương và chồng sống trong một ngôi nhà nhỏ ở quận Hoàng Mai, hai người có một bé gái hai tuổi rưỡi xinh xắn. Hương bên cạnh công việc tổng đài viên ở bệnh viện Việt Pháp còn có nghề tay trái kinh doanh trực tuyến để có thêm thu nhập. Chồng Hương, anh Ngô Quang Hiếu là Phó Chủ tịch Hội người Mù quận Hoàng Mai và là một gia sư tiếng Anh tài năng.

Chính sách đa dạng hóa ở Hội đồng Anh và con người ở đó đã giúp em tự tin hơn rất nhiều. Em không nghĩ mình là người khuyết tật.

2012 2013 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Công việc ở Hội đồng An văn, nhiều s Lê Anh Thơ “Trên cả tuyệt vời, thú vị, nhân văn, nhiều sắc màu, khao khát đóng góp, cống hiến… là những từ mà cựu Phó giám đốc Hội đồng Anh thành phố Hồ Chí Minh, Lê Anh Thơ đã dùng để mô tả quãng thời gian gần bảy năm làm việc của chị ở nơi đây. Dù đã hiện diện tại Việt Nam một phần tư thế kỷ nhưng hầu hết nguời Việt khi nhắc đến Hội đồng Anh liền nghĩ đây là một cơ sở giáo dục chất lượng cao. Học tiếng Anh, tìm hiểu về những thông tin giáo dục của Anh, thi IELTS... thì đến Hội đồng Anh. Nhưng giáo dục chỉ là một phần trong những gì mà tổ chức này mang đến Việt Nam, bên cạnh đó là những câu chuyện, dự án đầy tính sáng tạo và nhân văn về văn hóa giáo dục, xã hội. Vậy nên, làm thế nào để mọi nguời hiểu, quen thuộc với tất cả những chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng Anh là một thách thức lớn với “bà cựu phó giám đốc Hội đồng Anh thành phố Hồ Chí Minh kiêm Giám đốc Văn hóa nghệ thuật của Hội đồng Anh tại Việt Nam” Lê Anh Thơ.


ở nh thật nhân sắc màu Hội đồng Anh “hấp dẫn” đối với Lê Anh Thơ cả về môi trường làm

Thời gian làm việc ở Hội đồng Anh là quãng thời gian Lê Anh

việc và sự thú vị trong công việc. Chị nói: “Tôi không nghĩ là mình

Thơ thấy mình làm việc có ích nhất, lĩnh hội được nhiều kiến

sẽ rời Hội đồng Anh vì môi trường làm việc ở đây thật sự là trên cả

thức bổ ích. Các mốc sự kiện quan trọng đối với Lê Anh Thơ đó

tuyệt vời và công việc quá thú vị, nhất là khi tôi được đồng thời đảm

là tổ chức một loạt các hoạt động nhân kỷ niệm 40 năm thiết

nhiệm đến hai vai trò. Cuộc sống của tôi trong thời gian làm việc tại

lập quan hệ ngoại giao Vương quốc Anh – Việt Nam tại cả hai

đây thật nhiều sắc màu, nhân văn khiến tôi học được rất nhiều, vỡ

đất nước, trong đó lần đầu tiên Hội đồng Anh đưa nhà thiết kế

ra nhiều điều nên càng khao khát đóng góp, cống hiến nhiều hơn”.

Việt Nam đến với London Fashion Week trong phần International Fashion showcase với đại diện là Nhà thiết kế Công Trí, hay

Lê Anh Thơ cho rằng tính nhân văn là yếu tố xuyên suốt các

tham gia tổ chức một phần chuyến viếng thăm thành công của

hoạt động của Hội đồng Anh, không chỉ thông qua các dự án

cựu Thủ tướng Anh David Cameron đến Việt Nam năm 2015.

triển khai với đối tác tại Việt Nam mà còn ở trong chính tổ chức. Chị cho biết: “Hội đồng Anh thiết lập một môi trường làm việc

Bên cạnh đó, một trong những thành tựu mà Lê Anh Thơ cực kỳ

đề cao yếu tố con người, tôn trọng nhân viên, mang nhiều trải

tâm đắc trong suốt quá trình làm việc ở Hội đồng Anh là đã triển

nghiệm đến cho nhân viên thông qua các hoạt động như Tuần

khai thành công dự án Công nghiệp sáng tạo của Hội đồng Anh

lễ Đa dạng Diversity Week có chủ đề khác nhau theo từng

tại Việt Nam một cách sâu, rộng. Việc viết dự án và thuyết phục

năm, chẳng hạn như về chống bạo lực, nâng cao nhận thức

được phía Vương quốc Anh hỗ trợ cho dự án này cũng như đưa

về ung thư vú, học cách giao tiếp của người khiếm thính…”

các khái niệm, dự án này về và được các đối tác ở Việt Nam, nguời Việt tiếp nhận thật sự là một thách thức. Chị kể: “Khi tôi

Với Lê Anh Thơ, công việc tại Hội đồng Anh chính là một trong

nhận nhiệm vụ, cụm từ công nghiệp sáng tạo còn rất xa lạ nhưng

những thành tựu quan trọng nhất trong đời. Chị điểm lại các dự

giờ đây, cụm từ này đã trở nên quen thuộc, thậm chí đã dần được

án đáng nhớ mà chị đã tham gia thực hiện: “Tôi thật sự hạnh phúc

nghiên cứu và trình Thủ tướng để đưa vào chính sách. Tôi cảm thấy

và tự hào về những đóng góp của Hội đồng Anh vào sự nghiệp

hạnh phúc khi mình đã phần nào làm tròn nhiệm vụ của mình”.

cải tiến giáo dục ở Việt Nam, những dự án giáo dục hỗ trợ Bộ Giáo dục Việt Nam nâng cao chất lượng dạy tiếng Anh cho giáo

Dù đã rời Hội đồng Anh, Lê Anh Thơ vẫn còn suy nghĩ cho công

viên, Đề án 2020, kết nối các truờng đại học, những chương

việc: “Ngành công nghiệp sáng tạo đã đi qua giai đoạn nhận thức

trình học tập, nghiên cứu ở Vương quốc Anh với Việt Nam…”

nhưng chưa thể đưa vào luật. Đó là điều mà tôi vẫn rất tiếc”.

2010 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

2016


Trưởng thành và lan tỏa các giá trị cùng Hội đồng Anh Cao Thị Ngọc Bảo Nhìn lại gần 25 năm qua, từ khi đặt

Bước chân vào “gia đình toàn cầu”

những bước chân đầu tiên qua ngưỡng

Những năm 1990, Việt Nam bắt đầu mở cửa, chị Cao Thị Ngọc Bảo

cửa văn phòng nhỏ của Hội đồng Anh

đậu đại học khối A, vẫn quyết theo đuổi chương trình Đại học tại

biết mình có năng khiếu và sự yêu thích tiếng Anh, thế nên dù thi

ở Hà Nội (năm 1994), chị Cao Thị Ngọc

chức dành cho giảng viên tiếng Anh của Đại học Sư phạm Hà Nội.

Bảo không nghĩ là mình đã đi cùng Hội

với mọi người: “Mình đi làm bán thời gian ở phòng tranh, đại lý du

đồng Anh một chặng đường dài đến

Trong khi học, chị tìm mọi cơ hội để thực tập tiếng Anh, tiếp xúc lịch, làm việc ở khách sạn Quốc Hoa trên phố Bát Đàn để được gặp nhiều vị khách quốc tế từ khắp nơi. Nhờ đó mình nhận ra những

thế, và càng làm thì chị càng thấy công

người cấp tiến đều muốn đóng góp cho xã hội, muốn vươn lên”.

việc hợp với mong muốn của mình. Hiện

Năm 1994 chị Bảo tốt nghiệp và xác định là mình sẽ làm việc

đang ở vị trí Giám đốc Dự án Chuyển

ngoài sẽ hoạt động thế nào. Hội đồng Anh lúc đó mới mở được

đổi Mô hình của Hội đồng Anh, chị Bảo đã và đang lớn lên cùng tổ chức, cùng xây dựng và giúp lan tỏa những giá trị nhân văn, cùng hạnh phúc và tự hào khi thấy mình đang đóng góp cho những đổi thay tích cực qua từng dự án hợp tác.

cho tổ chức nước ngoài, dù chưa hình dung là tổ chức nước sáu tháng, chưa tuyển được nhân viên chuẩn theo yêu cầu. Chị Bảo nộp hồ sơ, qua vòng phỏng vấn và được chọn. Chị kể: “Khi được tuyển văn phòng chỉ có bốn nhân viên trong đó có một người Việt, làm việc trong một gian phòng nhỏ, với một quầy thông tin về nước Anh khiêm tốn ở tòa nhà số 1 Bà Triệu”. Năm 1996, văn phòng Hội đồng Anh chuyển về Cao Bá Quát, trong buổi liên hoan chia tay vị giám đốc đầu tiên về nước, mọi người ngồi lại với nhau và băn khoăn: Không biết mấy chục năm nữa Hội đồng Anh sẽ như thế nào, bản thân mình sẽ như thế nào? Chị Bảo đã ngay lập tức trả lời là mình sẽ làm ở Hội đồng Anh đến khi về hưu, một cách rất tự nhiên.

1994


2008 Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam


Năm 2018, chị Cao Thị Ngọc Bảo – lúc này ở vị trí Giám đốc

Tính kết nối vì lợi ích chung – Hội đồng Anh là cầu nối các

Dự án Chuyển đổi Mô hình của Hội đồng Anh Việt Nam, ngồi

tổ chức với nhau, từ các cơ quan ban ngành, các tổ chức phi

trước mặt người viết và tâm sự rằng: “Mình không nghĩ mình

chính phủ, các nhóm đối tượng của Việt Nam, Vương quốc Anh

lại gắn bó với Hội đồng Anh đến giờ là năm thứ 25. Mọi người

và các nước khác. Sự tham gia chia sẻ, kết nối, đóng góp của đa

hỏi sao mình ở một chỗ lâu thế, kỹ năng và kiến thức có bị mòn

dạng các đối tượng khác nhau luôn được khuyến khích. Chính

dần? Mình thì không thấy vậy, vì mỗi ngày đến với Hội đồng

vì vậy mà chương trình của Hội đồng Anh luôn đem lại lợi ích

Anh là một ngày khác, mình được trao quyền để làm chương

rộng rãi, không chỉ phục vụ cho riêng một nhóm đối tượng.

trình mới, được lắng nghe, được đề xuất ý tưởng khác lạ, được khám phá những góc mới trong công việc của mình”.

Sự tin tưởng – Khi xây dựng được niềm tin với đối tác Việt Nam thì Hội đồng Anh sẽ nhận được sự hỗ trợ, coi trọng, ủng hộ tích cực

Năm 2018, Hội đồng Anh Việt Nam đã có tới trên 270 nhân viên,

từ phía đối tác, có được điều đó là từ thái độ tâm huyết, sự chuyên

một sự phát triển kỳ diệu từ vỏn vẹn bốn nhân viên ban đầu.

nghiệp của nhân viên, từ sự minh bạch của tổ chức đến các cam kết hành động vì lợi ích chung. Và đặc thù của Hội đồng Anh là các

Những giá trị xuyên suốt

chương trình không có nhiều kinh phí, vì thế để thực hiện chương trình cần có sự cam kết và chia sẻ nguồn lực của các bên. Sự tin tưởng và chia sẻ trách nhiệm giữa các đối tác do đó rất quan trọng.

Ở tất cả các dự án, chương trình đã tham gia thực hiện, chị Bảo nhận thấy Hội đồng Anh có những giá

Tính bình đẳng, đa dạng và bao trùm – Hội đồng Anh luôn lồng

trị đặc trưng đã giữ chân chị suốt 25 năm qua:

ghép, khuyến khích sự tham gia đồng đều về giới tính, sự tham gia

Năm giá trị chung cốt lõi cho mọi hoạt động – Năm giá

của các nhóm yếu thế như người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, nhóm những người đồng tính, song tính và hoán tính (LGBT)

trị mà Hội đồng Anh luôn bám theo là tính chuyên nghiệp,

trong các chương trình. Hội đồng Anh luôn mở rộng cơ hội cho

tính sáng tạo, tôn trọng và ghi nhận sự đóng góp năng lực cá

mọi người, tin rằng ai cũng có tiềm năng nhất định, nếu có mong

nhân, tính chính trực, và vì lợi ích chung. Cả năm giá trị ấy đều

muốn, có quyết tâm và có cơ hội phù hợp họ nhất định sẽ tỏa sáng.

được thể hiện rất rõ trong tất cả các chương trình của Hội đồng Anh, cũng như trong nội bộ tổ chức, các nhân viên đều

Yếu tố môi trường – Các chương trình luôn cố gắng khuyến

được tạo điều kiện để phát triển và lan tỏa các giá trị đó.

khích hành xử tốt với môi trường, hạn chế tối đa tác hại.

Tiên phong – Hội đồng Anh tiên phong trong khai phá các

Lắng nghe nhu cầu – Đa số chương trình của Hội đồng Anh

lĩnh vực mới, chẳng hạn như việc đưa khái niệm doanh

đều được xây dựng hài hòa dựa trên nhu cầu, sự tôn trọng

nghiệp xã hội, khái niệm công dân toàn cầu, khái niệm công

các quan điểm đa dạng và sự song hành cùng đối tác để tối đa

nghiệp sáng tạo, công nghiệp văn hóa vào Việt Nam.

hóa lợi ích chung chứ không theo một khuôn mẫu nhất định.

Bền vững, xuyên suốt – Hội đồng Anh luôn hỗ trợ phát triển

Nâng cao năng lực bền vững – Mong muốn của Hội

các ưu tiên của Việt Nam đồng thời quảng bá các thành tựu của

đồng Anh là các kết quả, thành tựu của các chương trình

Anh tốt nhất, và luôn để lại nền tảng bền vững để các đối tác tiếp

sẽ luôn được duy trì và phát triển ở các cá nhân, tổ chức

tục duy trì phát triển vì lợi ích dài lâu. Tên, dự án và các chương

được hưởng lợi từ dự án và Hội đồng Anh đã rất thành

trình có thể khác nhau, nhưng đối tượng hưởng lợi thì xuyên suốt,

công trong việc hiện thực hóa các mong muốn này.

ví dụ dành cho giới trẻ, Hội đồng Anh có các chương trình nâng cao năng lực, đào tạo, quản trị, phát triển cá nhân, báo chí truyền thông, doanh nghiệp xã hội và phát triển ngành công nghiệp sáng tạo; Với nhóm giảng viên, các nhà nghiên cứu thì có các chương trình trao đổi hợp tác nghiên cứu giữa các trường và cơ sở nghiên cứu Exchange Programme, High Education Links, Quỹ Newton.


Trong “bầu khí quyển” gia đình toàn cầu

quan hệ đa phương, kiến thức không đơn thuần từ Việt Nam

Chị Bảo cũng chia sẻ rằng trong nội bộ tổ chức Hội

và Vương quốc Anh mà được thu nhận từ nhiều nước. Khi

đồng Anh, những giá trị tốt đẹp cũng được thể hiện, từ

mình có khó khăn vướng mắc trong triển khai chương trình

những ngày đầu mới thành lập cho đến nay. Chị nói rằng

thì mình có thể kêu gọi giúp đỡ ở khu vực và quốc tế”.

Hội đồng Anh giống như một gia đình toàn cầu. Cởi mở, cùng lắng nghe và tôn trọng – Những ngày đầu của

Sự trao quyền – Khi đã là tổ chức toàn cầu, thì Hội đồng Anh định hình tầm nhìn chiến lược rất sắc nét, từ đó họ

một cơ quan nước ngoài ở Việt Nam rất khác so với bây giờ. Mọi

trao quyền cho nhân viên Việt Nam áp dụng linh hoạt

người ít biết về Việt Nam và ngược lại. May mà có văn hóa cởi mở

tầm nhìn ấy vào điều kiện Việt Nam sao cho tốt nhất cho

để hai bên chia sẻ lắng nghe lẫn nhau. Thế mạnh của Anh là xây

lợi ích hai quốc gia, Việt Nam và Vương quốc Anh.

dựng thể chế hệ thống, còn Việt Nam có khả năng ứng biến cao. Các nhân viên Việt Nam phải đảm nhận vai trò đại sứ: giúp phía

Khả năng đóng góp – Mình làm việc không đơn thuần vì trách

Việt Nam hiểu được giá trị từ Vương quốc Anh, tạo lợi ích cho hai

nhiệm công việc mà mình thực sự vui vì mình có khả năng và được

bên. Vai trò đại sứ ấy đã và đang được thực hiện rất tốt, nhờ vào

đóng góp. Có những đợt mình làm việc thâu đêm suốt sáng, có

sự cân bằng giá trị của hai đất nước và sự cân bằng ấy được tạo

đợt mình đi khảo sát cả tháng cho chương trình VTTN (Vietnam

nên từ nhiều yếu tố như sự ham học hỏi của nhân viên, sự hiểu

English Teacher and Trainer Network – Chương trình nâng cao

biết, năng động, tôn trọng giá trị cá nhân của các lãnh đạo. Nhưng

chất lượng dạy tiếng Anh cấp trung học phổ thông tại Việt Nam

trên tất cả, vì mọi người đều ở trong một môi trường cởi mở, tin

do Hội đồng Anh và Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam thực hiện),

tưởng và thẳng thắn, nên cùng đạt kết quả rất tốt trong công việc.

mỗi ngày mình đi một tỉnh, nhưng mình không thấy mệt mỏi,

Hỗ trợ từ gia đình toàn cầu – Ví dụ khi mình làm một lĩnh vực, thì cũng có những đồng nghiệp làm lĩnh vực đó ở các

mình chỉ mong làm sao khảo sát đánh giá cho thật khách quan để càng nhiều giáo viên được tham gia chương trình thì càng tốt.

nước khác, như chương trình về giới trẻ, chương trình Doanh

Sự cân bằng công việc và cuộc sống – Nét văn hóa đặc

nghiệp xã hội được triển khai ở vài chục nước trên thế giới,

trưng của Hội đồng Anh, có lẽ là một yếu tố quan trọng níu

thì khi mình đi gặp gỡ và học hỏi, mình thấy mình ở trong mối

giữ chị ở lại tổ chức, đó là văn hóa mà mọi người luôn tôn trọng sở thích, lối sống cá nhân và góc nhìn của từng người, nên quan hệ rất hài hòa, vì thế giúp cho từng cá nhân dung hòa giữa nhu cầu giải trí, tận hưởng cuộc sống và công việc, dù có lúc áp lực cũng như khối lượng công việc là rất lớn.

Với Hội đồng Anh mình được chứng kiến sự tiến bộ, cởi mở dần lên của xã hội.

Hội đồng Anh | 25 năm đồng hành và phát triển cùng Việt Nam

Nhờ những giá trị nhân văn được xây dựng, duy trì và phát triển suốt 25 năm qua, chị Cao Thị Ngọc Bảo và các nhân viên Hội đồng Anh được thay đổi tích cực, được khuyến khích học hỏi kiến thức mới, được thấy mình lớn lên từng ngày, được đóng góp cho sự tiến bộ xã hội. “Mình thấy tự hào về những bước phát triển ấy”, chị Bảo nói với đôi mắt sáng. Một cách tự nhiên, chị và các nhân viên Hội đồng Anh tại Việt Nam đang là nguồn cảm hứng lan tỏa trong tất cả các chương trình dự án của Hội đồng Anh, trong gia đình và cộng đồng của mình.


Chủ biên: Đỗ Hoài Anh

Ban biên tập xin gửi lời cảm ơn đặc biệt

Viết và biên tập chính: Trương Uyên Ly

đến các đồng nghiệp ở Hội đồng Anh đã

Người viết hỗ trợ: Mỹ Hằng và Quỳnh Nguyễn Nhiếp ảnh chính: Bình Đặng Nhiếp ảnh hỗ trợ: Lê Anh Dũng và Trần Tiến Dũng

nỗ lực hỗ trợ trong quá trình phỏng vấn các nhân vật và hoàn thiện cuốn sách: Danny Whitehead Cao Thị Ngọc Bảo

Biên dịch: Trịnh Minh Hùng

Hoàng Vân Anh

Biên tập tiếng Anh: Malcolm McNeill và Elizabeth Kentmann

Nguyễn Quốc Vinh

Thiết kế sáng tạo: Crunchy Frog

Nguyễn Thị Thanh Hoa Nguyễn Thanh Thúy Lê Mai Hạnh Trần Thị Hồng Gấm Nguyễn Phương Thảo Phạm Minh Hồng Nguyễn Thu Hương Nguyễn Ngọc Anh Lê Song Nga

Thông tin và những quan điểm được nêu trong ấn bản này chỉ là của các nhân vật và không nhất thiết phản ánh ý kiến chính thức của các tổ chức của họ cũng như của Hội đồng Anh. Hội đồng Anh không chịu trách nhiệm về việc các bên thứ ba có thể sử dụng lại nhưng thông tin trong ấn phẩm này.

Bản quyền ấn phẩm của Hội đồng Anh tại Việt Nam. Nghiêm cấm sao chép dưới bất cứ hình thức nào.

www.britishcouncil.vn


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.